Những câu hỏi liên quan
Phạm Bảo Hân
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
25 tháng 11 2021 lúc 20:10

Vì tạo hóa nha bạn =)))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Thành
25 tháng 11 2021 lúc 20:10

vì cơ thể con người có thể tự chữa lành

Khách vãng lai đã xóa
Hà Chí Công
25 tháng 11 2021 lúc 20:11

vì có tế bào  sinh sản để lành lại···

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2017 lúc 15:33

- Cung phản xạ gồm các bộ phận:

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.

    + Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

    + Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.

- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.

Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
18 tháng 12 2016 lúc 19:08

1)Khi ấn ngón tay xuống mặt bàn hay bất cứ vật gì thì ta tác dụng vào nó 1 lực và nó cũng tác dụng lại ta 1 lực ----> làm ngón tay bị quẹt lại.
Tất nhiên bàn cũng sẽ có biến dạng nhưng do lực của ta nhỏ nên chẳng gây nên gì...

2) Đường ô tô qua đèo càng ngoằn nghèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo, hạn chế tình trạng tụt dốc.

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

=> Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Nguyễn Trang Như
22 tháng 4 2016 lúc 13:40

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì khi quả bóng xẹp nhúng vào nước nóng sẽ dựa theo sự nở vì nhiệt của chất rắn, không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

trầnđắcgiáp
22 tháng 4 2016 lúc 18:16

vi qua bong lam bang nhua. dua theo tinh chat cua vat li thi khi nhua gap nhiet do cao thi se dan ra va qua bong meo se tro lai binh thuongok

Phạm Bảo Linh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 11 2019 lúc 15:07

Khi ấn ngón tay xuống mặt bàn hay bất cứ vật gì thì ta tác dụng vào nó 1 lực và nó cũng tác dụng lại ta 1 lực ----> làm ngón tay bị quẹt lại. Tất nhiên bàn cũng sẽ có biến dạng nhưng do lực của ta nhỏ nên chẳng gây nên gì....

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Bàng Giải -- Wang J...
3 tháng 11 2019 lúc 15:14

bởi vì khi đó ta đang tác dụng lực lên 1 lực khác

Khách vãng lai đã xóa
vinh tinh
Xem chi tiết
Hà Chí Công
25 tháng 11 2021 lúc 20:24

vì các bộ phận kích thích sự đau đớn  nên mệt hơn bình thường··

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
3 tháng 11 2016 lúc 10:04

Bạn tham khảo bên này nhé: Câu hỏi của Lê Thị Bích Lan - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Nguyễn Đức Tài
6 tháng 11 2016 lúc 19:52

Tìm ko thấy

Vũ Ngọc Ánh
14 tháng 12 2016 lúc 13:48

-a, lá cujp xuống là do thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sút sức trương, với sự chuyển vận k+ đi ra khỏi không bào, giảm áp suất thẩm thấu.

-b, là phản xạ không điều kiện.

Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Đinh Hải Tùng
26 tháng 11 2023 lúc 18:59

Không

Thấy ok cho like

Dương Thị Mỹ Hạnh
26 tháng 11 2023 lúc 19:19

ko

 

Bùi Phạm Kim Chi
26 tháng 11 2023 lúc 19:58

ko nha nghe vo li lam

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng