Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Dương
Xem chi tiết
ma h2
24 tháng 3 2019 lúc 8:21

??? e mới lớp 5

Vương Hải Nam
24 tháng 3 2019 lúc 8:53

Gọi ƯCLN(4n+7;6n+11)=d . Ta có

\(4n+7⋮d;6n+11⋮d\)

\(\Rightarrow6.\left(4n+7\right)⋮d;4.\left(6n+11\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6.\left(4n+7\right)-4.\left(6n+11\right)⋮d\)

\(\Rightarrow24n+42-24n-41⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) hay \(d=1\)

Vậy  \(\frac{4n+7}{6n+11}\) là phân số tối giản

Trần Quang Dũng
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
15 tháng 4 2017 lúc 9:07

Đặt d là ước chung của 4n+5 và 6n+7 ( d thuộc N*)

=> 4n+5 chia hết cho d 

 và 6n+7 chia hết cho d

<=> 3(4n+5) chia hết cho d

và 2(6n+7) chia hết cho d

<=> 12n+15 chia hết cho d

và 12n+14 chi hết cho d

=> (12n+15) - (12+14) chia hết cho d

=> 12n + 15 - 12n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy \(\frac{4n+5}{6n+7}\)tối giản với mọi n thuộc N

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
nguyen minh tam
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
14 tháng 2 2018 lúc 21:41

Gọi d là ƯCLN(4n+1,6n+1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(4n+1\right)⋮d\\4\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}24n+6⋮d\\24n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(24n+6\right)-\left(24n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow24n+6-24n-4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(24n-24n\right)+\left(6-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;2\right\}\)

Mà 4n+1 không chia hết cho 2

      6n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{4n+1}{6n+1}\)là phân số tối giản

My
14 tháng 2 2018 lúc 21:49

Gọi d là ước chung của 4n+1 và 6n+1.                             (d€ N*)

\(\Rightarrow4n+1⋮d\)                 \(\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3.\left(4n+1\right)⋮d\\\Rightarrow2.\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\)    

\(\Rightarrow6n+1⋮d\)                     

\(\Rightarrow3.\left(4n+1\right)-2.\left(6n+1\right)⋮d\)

        \(12n+3-12n-2⋮d\)

                   \(\Rightarrow1⋮d\)

         \(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số\(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản

Linh Vi
Xem chi tiết
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2023 lúc 23:36

Lời giải:

a. Gọi $d$ là ƯCLN $(n+3, 2n+7)$

$\Rightarrow n+3\vdots d$ và $2n+7\vdots d$

$\Rightarrow 2n+7-2(n+3)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+3, 2n+7$ nguyên tố cùng nhau, nên $\frac{n+3}{2n+7}$ tối giản.

b.

Gọi $d$ là ƯCLN $(4n+6, 6n+7)$

$\Rightarrow 4n+6\vdots d; 6n+7\vdots d$

$\Rightarrow 3(4n+6)-2(6n+7)\vdots d$
$\Rightarrow 4\vdots d$

Mặt khác, vì $6n+7\vdots d$ mà $6n+7$ lẻ nên $d$ lẻ.

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow \frac{4n+6}{6n+7}$ tối giản.