Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ehgihgrkjge
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
5 tháng 2 2017 lúc 10:32

4(x + 2) chia hết cho x + 1

4x + 8 chia hết cho x + 1

4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

4.(x + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

Ta có bảng sau :

x + 11-12-24-4
x0-21-33-5
Ngô Thị Ngọc Bích
5 tháng 2 2017 lúc 10:36

4(x+2)chia hết cho x+1

suy ra 4x +8 chia hết cho x+1

suy ra 4x +4-4+8 chia het cho x+1

suy ra 4(x+1)  -12 chia het cho x+1 

suy ra x+1 là ước của 12 

suy ra x+1 thuoc { 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

vay co 12 so nguyen x thoa man 4(x+2) chia het cho x+1

Lam Giang Bùi
5 tháng 2 2017 lúc 10:44

Ta có : 4(x+2) \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)4(x+1+1)\(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\)4(x+1)+4.1 \(⋮\)x+1

mà 4(x+1) \(⋮\)x+1 \(\Rightarrow\)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

Vậy có 3 số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) \(⋮\)x+1

Phương Thảo Lâm
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Ta có:

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)

Suy ra x+1 thuộc Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

x+11-17-7
x0-26-8

Vậy x=0;-2;6;-8

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha

Lê Anh Minh
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Có 6 số nguyên thỏa mãn -5; -3; -2; 3; 2; 0

4(x+2) = 4(x+1) + 4 chia hết cho (x+1) => 4 chia hết cho (x+1) => x+1 = +-4; +-2; +-1

Phương Thảo Lâm
3 tháng 2 2016 lúc 11:21

Lê Anh Minh dư số 2 kìa

phanthebang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 9:37

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

=>có 6 số nguyên x thỏa mãn

van anh ta
14 tháng 2 2016 lúc 9:34

6 số , ủng hộ mk nha

Trà Huỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 2 2016 lúc 19:41

Ta có:4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}

=>x\(\in\){-5,-3,-2,0,1,3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn

Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
pham minh quang
1 tháng 2 2016 lúc 9:00

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

kaitovskudo
1 tháng 2 2016 lúc 8:58

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 8:59

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 2 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1

=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1

Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Vậy có 4 số thỏa.

Chúa Tể Bầu Trời
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 16:05

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

bai toan nay ?

Hoàng Phúc
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
Mycute
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 2 2016 lúc 20:40

Ta có:

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)

Suy ra x+1\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

x+11-17-7
x0-26-8

Vậy x=0;-2;6;-8

evermore Mathematics
5 tháng 2 2016 lúc 21:19

ta có : 4.(x + 2) = 4.x + 8 = x+1+x+1+x+1+x+1+4

=> x+1 thuộc U(4)

mà U(4) ={1;2;4;-1;-2;-4}

suy ra:

x+1124-1-2-4
x013-2-3-5

vậy : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }

 

Lê Thế Tài
Xem chi tiết
van anh ta
5 tháng 2 2016 lúc 21:25

{-5;-3;-2;0;1;3} , ủng hộ mk nha

Nguyễn Thắng Tùng
5 tháng 2 2016 lúc 21:26

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Ice Wings
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

Ta có: 4(x+2) chia hết cho x+1

=> 4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Vi 4x+1 chia hết cho x+1 => 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)={1;4;2;-2;-1;-4}

Ta có bảng sau:

x+1142-2-1-4
x031-3-2-5

=> x={0;3;1;-3;-2;-5}