Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người
A. Siêng năng, chăm chỉ
B. Lười biếng
C. Tiết kiệm
D. Trung thực
Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người
A. Siêng năng, chăm chỉ
B. Lười biếng
C. Tiết kiệm
D. Trung thực
Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người?
A. Siêng năng, chăm chỉ.
B. Lười biếng.
C. Tiết kiệm.
D. Trung thực.
Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người
A. Siêng năng, chăm chỉ
B. Lười biếng
C. Tiết kiệm
D. Trung thực
Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người
A. Siêng năng, chăm chỉ
B. Lười biếng
C. Tiết kiệm
D. Trung thực
An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 19h tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài tập đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài tập đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài tập nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
- Việc làm của An trong tình huống trên có điều gì được và chưa được?Bạn còn thiếu đức tính gì ?
- Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
An có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài tập đầy đủ. Nhưng An lại thiếu tính kiên trì vì không quyết tâm làm bài tập khi gặp bài khó.
Em sẽ khuyên An : Là học sinh, nếu chỉ có tính siêng năng thôi chưa đủ, mà còn phải có tính kiên trì mới đạt kết quả tốt trong học tập. Muốn có tính kiên trì thì cần phải thường xuyên rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ.
1. Trong tình huống trên ta thấy: -An rất chăm chỉ làm bài tập về nhà
-An không được giở sách ra chép mà cần suy nghĩ để biết cách giải ( Nếu An chỉ lo chép mà không hiểu đề bài thì không thể áp dụng vào những bài Toán khó khác )
và An thiếu kiên trì
2.Nếu em là bạn thân của An , em sẽ khuyên An cần phải biết kiên trì suy nghĩ thì sẽ làm được bài mà không cần phụ thuộc vào sách tài liệu
Chúc bạn học tốt!
-Việc làm của An trong tình huống trên có:
+Điều tốt: An có thói quên ngồi học bài lúc 19h và bạn đều làm bài tập và học bài đầy đủ.
+Điều xấu: Khi An gặp bài khó thì bạn ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh.
Bạn còn thiếu đức tính là: Thiếu kiên trì và cố gắng trong học tập.
-Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn: Phải có tính kiên trì và cố gắng trong học tập bạn à! Nếu có bài khó, bạn nhớ cố gắng suy nghĩ hoặc nhờ người thân giảng bài cho nhé!
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ~~!!!
NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ ~~!! ^w^
1/ Thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? Kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết? Truyền thống gia đình dòng họ mang lại điều gì cho mỗi chúng ta? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn phát huy các truyền thống đó?
2/ Hãy nêu 5 biểu hiện của yêu thương con người và 5 biểu hiện chưa yêu thương con người? Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống?
3/ Tính siêng năng, kiên trì được biểu hiện như thế nào trong học tập, lao động và trong đời sống? Siêng năng kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?
Câu 2. Tình huống: ( làm bài)
1/TH1:Trong đợt hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết ra sức phòng, chống dịch bệnh covid-19” của mặt trận Tổ quốc. ở thôn Mai, mọi người ủng hộ rất nhiều tiền mặt và nhu yếu phẩm. Riêng nhà Mai có hoàn cảnh khó khăn nên chỉ đóng góp được ít rau xanh( do mẹ Mai trồng được). Một số bạn thấy thế liền chỉ trích và cho rằng gia đình Mai không biết yêu thương và giúp đỡ người khác.
a, Em có nhận xét gì về việc làm của Mai.
b, theo em, ý kiến của các bạn Mai có đúng không? Vì sao?
2/TH2:Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy".
Câu hỏi :
1/ Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu?
2/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào ?
3/TH3: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
Câu hỏi :Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
4/TH4:Tình huống: Giờ ra chơi, trong khi Tân đang mải đứng đá cầu ngoài sân trường thì có hai em học sinh lớp 6 chơi đuổi nhau, không may xô mạnh vào người Tân, khiến Tân bị ngã khá đau và quả cầu thì rơi xuống cống thoát nước.
Theo em, bạn Tân nên ứng xử như thế nào trong tình huống này để thể hiện tình yêu thương con người?
Dài vậy sao trả lời hết hả bạn, cho từng câu thôi chứ
Câu 24: Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn năng khiếu thì không chào hỏi. Vì bạn cho rằng môn năng khiếu là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Suy nghĩ đó cho thấy D là người như thế nào?
A.
A. D là người vô tâm.
B.B. D là người vô ý thức.
C.
C. D là người vô trách nhiệm.
D.D. D là người vô ơn.
18Đọc thầm mẩu chuyện sau :
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên bụi tre giở sách ra đọc.
TRUYỆN CỔ VIỆT NAM
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây :
Những cặp từ ngữ nào dưới đây là cặp từ ngữ cùng nghĩa ?
a) chăm chỉ - siêng năng
b) chăm chỉ - ngoan ngoãn
c) thầy yêu - bạn mến
Em tìm cặp từ có nghĩa giống nhau.
câu A, là đúng nhất
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên bụi tre giở sách ra đọc.
TRUYỆN CỔ VIỆT NAM
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây :
Cò là một học sinh như thế nào?
a) Yêu trường, yêu lớp
b) Chăm làm
c) Ngoan ngoãn, chăm chỉ
Em hãy đọc đoạn đầu bài, chú ý chi tiết miêu tả về Cò.
Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. Nhận xét hành vi của B. Nếu là em, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. Hành động của B cho thấy B là người không tự chủ.