Điền vào câu còn thiếu sau: Khi đi trên làn cát mịn màng, ấp áp tôi cảm thấy ...
Mình cần gấp!!!
Điền vào câu còn thiếu sau: Khi đi trên làn cát mịn màng, ấp áp tôi cảm thấy ...
rất thoải mái :}
Khi đi trên làn cát mịn màng, ấm áp tôi cảm thấy thật dễ chịu.
Khi đi trên làn cát mịn màng, ấm áp tôi cảm thấy nơi đây thật không có bãi biển nào sánh bằng.
Chúc bạn học tốt!
thank you mấy bạn
Điền từ còn thiếu vào câu sau:
"Của một đồng, công một....."
Giúp mình nha. Mình cần gấp. Cảm ơn
Điền từ còn thiếu vào câu sau:
"Của một đồng, công một nén "
Hok tốt !
đây bạn ơi :Của một đồng, công một nén
có nghĩa là: là câu tục ngữ, ý nói giá trị về vật chất kinh tế thì nhỏ, nhưng giá trị về công sức, về tinh thần thì lớn lao, cần phải biết trân trọng, hoặc cũng có ý là sản phẩm làm ra hoặc mang lại không đáng so với công sức bỏ ra.
Đồng và nén là những đơn vị đo lường cổ về khối lượng của Việt Nam, theo đó thì một nén bằng 10 lạng, 1 lạng bằng 10 đồng (hay tiền), vậy nên 1 nén = 100 đồng.
Từ đó ta thấy được ý nghĩa của câu tục ngữ trên là nếu như giá trị về vật chất kinh tế là 1, thì giá trị về tinh thần, công sức là 100, gấp cả trăm lần
hok tốt
{[ ae 2k6 ]}
"Của một đồng, công một nén"
#học tốt.
Cho đoạn văn sau:
"Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và làn da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi
đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy
những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng"
Câu 1( 1,5 điểm): Đoạn văn trên thuộc phần nào trong văn bản "Trong lòng mẹ" ? Đoạn văn được thể hiện bởi
phương thức biểu đạt nào và được tác giả bố cục theo trình tự nào?
Câu 2 (2 điểm): Tìm các từ cùng trường từ vựng với các từ "mắt trong", "da mịn", "má hồng". Đặt tên gọi với mỗi
trường từ vựng đó.
Câu 3 (1,5 điểm): Nếu được đặt tên cho đoạn trích trên, em sẽ đặt là gì? Vì sao?
Câu 4: Chọn trong văn bản "Trong lòng mẹ" một câu văn (hoặc một đoạn văn) làm em xúc động nhất. Viết đoạn văn biểu cảm khoảng 10 câu thể hiện rõ niềm xúc động ấy.
Cãm ơn trước mí bạn:3
điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: lá cây mềm mại mịn màng , còn thân cây lại ......................., gai góc
Lá cây mềm mại mịn màng, còn thân cậy lại xù xì ,gai góc.
Lá cây mềm mại mịn màng, thân cây lại sần sùi , gai góc.
điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: lá cây mềm mại mịn màng , còn thân cây lại ......................., gai góc
Các từ in đậm trong đoạn trích sau có nét chung nào về nghĩa?
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
- Các từ in đậm: mặt, mắt, đầu, gò má, đùi, đầu, cánh, tay để chỉ bộ phận cơ thể con người
=> Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
Đặc điểm của trường từ vựng
- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
- Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
- Do hiện tượng từ nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
Cho các câu sau:
a) Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / như / thằng / Quý / và / không / đi / ra / đồng / nô đùa / như / thằng / Sơn / nữa.
b) Trong / chiếc / áo /vải / dù / đen / dài / tôi / cảm thấy / mình / trang trọng / và / đứng đắn.
(Thanh Tịnh – Tôi đi học)
- Xác định từ loại cho các từ trong các câu trên.
- Hãy cho ví dụ về từ loại còn thiếu trong các câu trên.
* Xác định từ loại:
- Danh từ: sông, diều, thằng, Quý, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù.
- Động từ: lội, thả, đi, ra, nô đùa, cảm thấy.
- Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn.
- Đại từ: tôi, mình.
- Phó từ: không, nữa,
- Quan hệ từ: qua, và, như.
* Ví dụ về một số từ loại còn thiếu:
- Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba.
- Lượng từ: những, các, mọi, mỗi.
- Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ.
- Trợ từ: chính đích, ngay, là, những, có.
- Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, nhé.
- Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng, ơi.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
– Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấp áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo của mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
a) So với đoạn trích ở mục I (trong Lặng lẽ Sa Pa), cách kể ở Đoạn trích này có gì khác? Hãy làm sáng tỏ bằng việc trả lời các câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
a.So với đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa thì đoạn trích Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng):
- Người kể là nhân vật “tôi”- bé Hồng- nhân vật chính trong truyện
- Ưu điểm của ngôi kể: Ngôi thứ nhất trực tiếp bộc lộ được suy nghĩ, tình cảm của mình, do vậy có thể thể hiện được nhiều diễn biến tinh vi, phức tạp của nội tâm.
– Hạn chế: Cách kể này nhìn tất cả nhân vật, sự việc không được khách quan, nên đơn điệu
Tôi tỉnh dậy thì tôi thấy bố tôi vẫn còn đang tự tay làm cho tôi chiếc hộp đựng bút.