đối với dây dẫn có tiết diện nhỏ khi bóc vỏ cách điên ta sử dụng:
khi bóc vỏ cách điện để chuẩn bị nối dây ta có thể dùng những dụng cụ gì và bóc vỏ như thế nào để mối đủ chắt .
Cứu Cứu !!!
Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không? Tại sao?
- Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó vẫn có thể sử đụng được tiếp nữa.
- Lí do là bởi đoạn lõi bên trong có thể bao gồm rất nhiều dây dẫn nhỏ, vẫn có thể nối tiếp được với nhau. Nhưng nếu lõi dây dẫn chỉ là 1 dây đơn thì nên bỏ đoạn lõi đó đi bởi lõi dây lúc đó có thể đã yếu đi, dễ đứt khi ghép nối.
- Do đó khuyên bạn nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì nên bỏ đoạn lõi đó đi.
Người ta bóc vỏ cách điện của dây dẫn bằng:
A. Kìm
B. Dao nhỏ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Em hãy liệt kê các thiết bị, dụng cụ và vật liệu sử dụng để nối dây dẫn điện
Các bước nối dây | Vật liệu | Dụng cụ | Thiết bị |
1. Bóc vỏ cách điện | Dây dẫn điện | Kìm tuốt dây hoặc dao |
|
2. Làm sạch lõi |
|
|
|
3. Nối dây |
|
|
|
4. Kiểm tra mối nối |
|
|
|
5. Hàn mối nối |
|
|
|
6. Cách điện mối nối |
|
|
|
Em hãy liệt kê các thiết bị, dụng cụ và vật liệu sử dụng để nối dây dẫn điện
Các bước nối dây | Vật liệu | Dụng cụ | Thiết bị |
1. Bóc vỏ cách điện |
|
|
|
2. Làm sạch lõi |
|
|
|
3. Nối dây |
|
|
|
4. Kiểm tra mối nối |
|
|
|
5. Hàn mối nối |
|
|
|
6. Cách điện mối nối |
|
|
|
Ta có các hoạt động sau:
a. Phơi quần áo lên dây điện
b. Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện
c. Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện
d. Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình
e. Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy
f. Chơi thả diều gần đường dây tải điện
Việc làm nào trên đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện?
A. a, b, e
B. b, c, e
C. b, c, f
D. a, d, f
khi bóc vỏ cách điện nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng đc ko??tại sao???
cần gấp ạ!!!!
mong mọi người trả lời ak!!!!!
1. tùy vào mức độ sâu của vết cắt và điều kiện làm việc của mối nối sẽ quyết định có sử dụng được hay không.Nếu cắt sâu quá thi phải cắt bỏ luôn rồi bóc lại vỏ cách điện,nếu cắt nông và mối nối ít chịu sự tác động bên ngoài thì có thể dùng được,nếu mối nối chịu nhiều ảnh hường từ bên ngoài thì nên cắt bỏ rồi bóc vỏ lại vì lâu ngày vết cắt có thể rộng dần ra và làm đứt dây điện.
Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0,5 mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biêt điện trở suất của đồng là l,7.10-8Ωm.
a. Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điên chung tới gia đình.
b. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:
b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A
c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:
Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.
(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)
Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện?
1. Phơi quần áo lên dây điện.
2. Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
3. Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.
4. Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình.
5. Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy.
6. Chơi thả diều gần đường dây tải điện.