ai giải giùm mình bài toán 68/sgk lớp 7 câu c và câu d với
bài 36 SGK lớp 7 tập 1 ai đó giải giùm mình đi
a) 108 . 28 = (10.2)8 = 208
b) 108 : 28 = (10:2)8 = 58
c) 254 . 28 = 58 . 28 = 108
d) 158 . 94 = 158 . 38 = 458
e) 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 33.2 : 52.3 = 36 : 56 =
ơ cái thanh niên này nói rõ trang mấy
phần câu hỏi và bài tập /8:sgk địa lí 6
BT2:giải giùm mình nha!
phần câu hỏi và bài tập /14:sgk địa lí 6
BT3:giải giùm mình nha!
phần 3 bài tập /17:sgk địa lí 6,câu b,c nha
Thanks cảm ơn nhiều
mk lp 7 oy, bn viết đề ra ik có j mk bik mk giúp cho ^^
Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?
Trả lời:
Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°. ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.(sgk/8)
1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
Trả lời:
Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.(sgk/14)
2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
Trả lời:
Nếu ti lệ bàn đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.
Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km(sgk/14)
3. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
Bài giải:
Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:
15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000(sgk/14)
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N) (sgk/17)
có ai học lớp 7 kì 2 chưa nếu rồi thì giúp mình giải bài 2 ở sgk câu b,c nhá
giúp mình mình tick cho
Ai giải giùm Bài 4 sgk/9 Lớp 7
a ) dấu hiệu cần tìm hiểu là : khối lượng chè của từng hộp
dấu hiệu này có tất cả 30 giá trị
b) số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 5
c) các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 100, 98, 99, 102, 101
tần số của 100 là : 16
tần số của 98 là : 3
tần số của 99 là :4
tần số của 102 là :3
tần số của 101 là :4
Cu vào chương trình học toán 9 sgk là được
a ) dấu hiệu cần tìm hiểu là : khối lượng chè của từng hộp
dấu hiệu này có tất cả 30 giá trị
b) số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 5
c) các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 100, 98, 99, 102, 101
tần số của 100 là : 16
tần số của 98 là : 3
tần số của 99 là :4
tần số của 102 là :3
tần số của 101 là :4
bạn nào biết toán lớp 6 bài 51 trang 24 sgk chỉ giùm mình với
Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.
Chẳng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 – 8 = 7.
Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.
Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.
4 | 9 | 2 |
3 | 5 | 7 |
8 | 1 | 6 |
bạn nào có thể ghi ra những bài toán violympic lớp 6 vòng 7 của bài thi số 2 cặp bằng nhau giùm mình k ?
ghi và giải ra chi tiết
(ai ghi nhiều và giải đúng mình sẽ tick nhiều lun)
mình rất cần
giải bài 15\sgk lớp 6 trắng 68
ai mau mình tk cho nhé haha
a)
X IV đọc là mười bốn 10 + 4 XX VI đọc là hai mươi sáu 20 + 6
b)
17 = 10 + 7 = 10 + 5 + 2 viết là XVII (X = 10; V = 5; II = 2)
25 = 20 + 5 = 10 + 10 + 2 viết là XXV (X = 10; V = 5)
c) Từ hình vẽ trên, ta thấy: VI = 6; V = 5 và I = 1
Để được kết quả đúng thì ta chỉ cần chuyển một que diêm ở dấu bằng (=) sang dấu trừ bên kia để dấu trừ (-) thành dấu bằng (=). Kết quả là:
VI - V = I
bạn giải giùm mình bài 42 sgk lớp 6 tập 1 trang 23 nha
ai giải trước được like
Chiều rộng mặt kênh tăng lên 77m.
Chiều rộng đáy kênh tăng lên 28m.
Độ sâu của kênh tăng lên 7m.
Thời gian tàu qua kênh giảm bớt 34 giờ.
Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm bớt 7300km.
Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm bớt 8600km.
Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm bớt 12200km.
Có ai đăng đề bài tập trong SGK toán lp 7 giùm mik với
Bài 3 phép nhân vs phép chia số hữu tỉ nha