Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 23:43

Câu 5:

Áp dụng định lí cos: \(bc\cdot\cos A=bc\cdot\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2}\)

Tương tự \(\Leftrightarrow ac\cdot\cos B=\dfrac{c^2+a^2-b^2}{2};ab\cdot\cos C=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{a^2+b^2-c^2+b^2+c^2-a^2+c^2+a^2-b^2}{2}=\dfrac{a^2+b^2+c^2}{2}=\dfrac{4032}{2}=2016\)

Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
9 tháng 3 2023 lúc 18:03

\(\text{#TNam}\) 

`5,A`

Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`

Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`

Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\) 

Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.

`6,B`

Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\) 

Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.

Đạt Nguyễn
9 tháng 3 2023 lúc 17:06

Giải cho mình bài 5A và bài 6B thôi nhé

Sam Sam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:36

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+z=2\\4y-4z=-6\\-y+z=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+z=2\\y-z=-\dfrac{3}{2}\\-y+z=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+z=2\\y-z=-\dfrac{3}{2}\\0=-\dfrac{29}{2}\end{matrix}\right.\)

Hệ đã cho vô nghiệm

Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 17:28

Bài 1.

a. $=a^2+2.a.12+12^2=a^2+24a+144$

b. $=(3a)^2+2.3a.\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^2=9a^2+2a+\frac{1}{9}$

c. $=(5a^2)^2+2.5a^2.6+6^2=25a^4+60a^2+36$

d. $=\frac{1}{4}+2.\frac{1}{2}.4b+(4b)^2$

$=\frac{1}{4}+4b+16b^2$

e.

$=(a^m)^2+2.a^m.b^n+(b^n)^2$

$=a^{2m}+2a^mb^n+b^{2n}$

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 17:30

Bài 2.

$(x-0,3)^2=x^2-0,6x+0,09$

$(6x-3y)^2=36x^2-36xy+9y^2$

$(5-2xy)^2=25-20xy+4x^2y^2$
$(x^4-1)^2=x^8-2x^4+1$

$(x^5-y^3)^2=x^{10}-2x^5y^3+y^6$

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 17:31

Bài 3.

a. $(x+10)^2+(x-10)^2=x^2+20x+100+(x^2-20x+100)$

$=2x^2+200$

b. $(x-12)^2+(x+12)^2=x^2-24x+144+(x^2+24x+144)$

$=2x^2+288$

c. $(x+7)^2-(x-7)^2=[(x+7)+(x-7)][(x+7)-(x-7)]$

$=2x.14=28x$

Trần Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 16:50

Bài 13:

$6-2\sqrt{5}=5-2\sqrt{5}.\sqrt{1}+1$

$=(\sqrt{5}-1)^2$

Tương tự: $6+2\sqrt{5}=(\sqrt{5}+1)^2$
Do đó:
$M=\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}$

$=|\sqrt{5}+1|-|\sqrt{5}-1|=(\sqrt{5}+1)-(\sqrt{5}-1)$

$=2$

Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 16:52

Bài 14:

a.

$M=\sqrt{4+2\sqrt{4}.\sqrt{5}+5}-\sqrt{4-2\sqrt{4}.\sqrt{5}+5}$

$=\sqrt{(\sqrt{4}+\sqrt{5})^2}-\sqrt{(\sqrt{4}-\sqrt{5})^2}$

$=|\sqrt{4}+\sqrt{5}|-|\sqrt{4}-\sqrt{5}|$

$=2+\sqrt{5}-(\sqrt{5}-2)=4$

b.

$N=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}$

$=\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}$

$=|\sqrt{7}-1|-|\sqrt{7}+1|$

$=(\sqrt{7}-1)-(\sqrt{7}+1)=-2$

 

Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 16:56

Bài 15:

a.

$P=\sqrt{3^2+2.3\sqrt{2}+2}-\sqrt{3^2-2.3\sqrt{2}+2}$

$=\sqrt{(3+\sqrt{2})^2}-\sqrt{(3-\sqrt{2})^2}$

$=|3+\sqrt{2}|-|3-\sqrt{2}|$

$=3+\sqrt{2}-(3-\sqrt{2})=2\sqrt{2}$

b,

$Q=\sqrt{9+2\sqrt{9.8}+8}+\sqrt{9-2\sqrt{9.8}+8}$

$=\sqrt{(\sqrt{9}+\sqrt{8})^2}+\sqrt{(\sqrt{9}-\sqrt{8})^2}$

$=|3+\sqrt{8}|+|3-\sqrt{8}|$

$=3+\sqrt{8}+(3-\sqrt{8})=6$

Giraffe - chan
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
4 tháng 3 2019 lúc 16:13

Phép hoán dụ được sử dụng qua từ "đèn". "Đèn" chỉ một sự vật có thể thắp sáng nhưng không bền ("đèn" được hiểu là đèn dầu, đèn được thắp bằng lửa, nến chứ không phải đèn điện). Phép hoán dụ nhằm ám chỉ một hàng người trong xã hội: có chút nhận thức, hơn người nhưng không biết khiêm tốn mà vỗ ngực cậy mình hơn người nên khi gặp môi trường rộng lớn, gặp những người tài giỏi hơn thì hoàn toàn bị lép vế, chê cười. Câu ca dao cũng có hàm ý gửi gắm bài học như câu chuyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" vậy.

Hùng Sinh
Xem chi tiết
Acc Phụ Muội
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
25 tháng 4 2022 lúc 22:35

khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Minh
25 tháng 4 2022 lúc 22:36

nhân dân ta có tinh thần yêu nước rất cao

viết đại

Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết