Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Văn Cười
Xem chi tiết
Trần Nam Anh
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
huyendayy🌸
22 tháng 3 2020 lúc 11:09

Đa thức 3 có dạng : \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a+b+c+d=6\\f\left(2\right)=8a+4b+2c+d=6\\f\left(3\right)=27a+9b+3a+d=6;f\left(-1\right)=-a+-c+d=-18\end{cases}}\) ( Vì cái này phải chia ra làm 4 nhưng không có nên mình phải viết lên trên dòng 3 cái f(-1) bạn phải cho xuống dòng 4 nha )

giải hệ pt ta đc :

\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-6\\c=11;d=0\end{cases}}\)

Vậy đa thức bậc 3 là : \(f\left(x\right)=x^3-6x^2+11x\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Linh Mai
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
14 tháng 1 2017 lúc 4:53

Gọi đa thức cần tìm là f(x) 
Do f(x) chia cho (x-1), (x-2), (x-3) đều có dư là 6 
nên f(x) = a(x - 1)(x - 2)(x - 3) + 6 
Mà f(-1) = -18 
nên a(-1 - 1)(-1 - 2)(-1 - 3) + 6 = -18 
<=> -24a = -24 <=> a = 1 
Vậy đa thức cần tìm là 
f(x) = (x - 1)(x - 2)(x - 3) + 6 

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 2 2021 lúc 15:46

\(f\left(x\right)\) chia \(x+1\) dư -15 \(\Rightarrow f\left(-1\right)=-15\Rightarrow-a+b=-16\)

\(f\left(x\right)\) chia \(x-3\) dư 45 \(\Rightarrow f\left(3\right)=45\Rightarrow3a+b=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-16\\3a+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-12\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)=x^4-x^3-x^2+4x-12=\left(x^2-4\right)\left(x^2-x+3\right)\)

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-4=0\Rightarrow x=\pm2\)

 

nhat nam huynh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 2 2018 lúc 21:46

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x

phạm văn tuấn
2 tháng 4 2018 lúc 20:30

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x

Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
Lan Bui
Xem chi tiết