Những câu hỏi liên quan
Em
Xem chi tiết

1) -2/2.3+(-2/3.4)+(-2/4.5)+...+(-2/19.20)

=-1(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/19-1/20)

=-1(1/2-1/20)

=-1.9/20

=-9/20

à nhầm

1)=-2(1/2-1/3+1/3-1/2+...+1/19-1/20)

=-2.(1/2-1/20)

=-2.9/20

=-9/10

Em
30 tháng 4 2019 lúc 11:26

Trả lời đc 1 câu thì đc 10k nha chị

Trang Nhok
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 4 2017 lúc 22:33

A B C I H F K M N

a) Câu này bạn làm được rồi nhưng mình vẫn nói qua:

Tam giác ABK=Tam giác IBK (Cạnh huyền góc nhọn)

b) Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt AC tại điểm N.

Ta có: IN vuông góc với AC, AB vuông góc với AC tại A

=> IN//AB (Quan hệ song song vuông góc)

=>^BAI=^NIA (So le trong) (1)

Lại có: Tam giác ABK= Tam giác IBK (Bạn đă c/m đc)=> AB=IB (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABI cân tại đỉnh B=> ^BAI=^BIA (hay ^BAI=^HIA) (2 góc ở đáy) (2)

Từ (1) và (2)=> ^HIA=^NIA.

Xét tam giác HAI và tam giác NAI:

^AHI=^ANI=90o

AI chung            => Tam giác HAI=Tam giác NAI (Cạnh huyền góc nhọn)

^HIA=^NIA

=> ^HAI=^NAI (2 góc tương ứng)=> AI là phân giác của ^HAN hay AI là phân giác của ^HAC (đpcm)

c)+) AH vuông góc với BC, F thuộc AH;  IK cũng vuông góc với BC=> AF song song với IK (Quan hệ song song vuông góc)

=> ^AFK=^IKF (So le trong) (3)

Ta có: Tam giác ABK = Tam giác IBK (Đã cm ở câu a) (Câu a rất quan trọng)

=> ^AKB=^IKB. Mà F cũng thuộc BK=> ^AKF=^IKF (4)

Từ (3) và (4)=> ^AFK=^AKF=> Tam giác AFK cân tại A theo tính chất 2 góc ở đáy của tam giác cân (đpcm)

+) Ta có: AH vuông góc với BC, BC là đường xiên => AH<AC (Quan hệ đường xiên hình chiếu) (5)

Mà F thuộc AH=> AF<AH (6)

Từ (5) và (6)=> AF<AC (đpcm)

d) AM=AC=> AF+FM=AK+KC (7)

 Mà tam giác AFK cân tại A=> AF=AK (8)

Từ (7) và (8)=> FM=KC.

AI là phân giác của ^HAC=> AI cũng là phân giác của ^MẠC=> ^MAI=^CAI

Xét tam giác AIM và tam giác AIC:

AI chung

^MAI=^CAI   => Tam giác AIM= Tam giác AIC (c.g.c)

AM=AC

=> IM=IC (2 cạnh tương ứng) và ^AMI=^ACI (2 góc tương ứng) (hay ^FMI=^KCI)

Xét tam giác FIM và tam giác KIC:

FM=KC 

^FMI=^KCI  => Tam giác FIM= Tam giác KIC (c.g.c)   

IM=IC

=> ^FIM=^KIC (2 góc tương ứng). Mà KI vuông góc với BC => ^KIC=90o

=> ^FIM=90o => IM vuông góc với IF (đpcm).

Vũ Thị Lương
16 tháng 5 2020 lúc 20:26

khó quá

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
17 tháng 10 2021 lúc 16:31

mọi người làm cho em câu c , d bài 6 đi ạ

em đang cần gấp lắm ạ

Little man
17 tháng 10 2021 lúc 16:56

c, Ta có: 32 = 25, vậy 32 có: (5 + 1) . (0 + 1) = 6 . 1 = 6 (ước)

d, Ta có: 120 = 23 . 3 . 5, vậy 120 có: (3 + 1) . (1 + 1) . (1 + 1) = 4 . 2 . 2 = 16 (ước)

Little man
17 tháng 10 2021 lúc 16:56

sorry mình trl muộn :P

boiz 2mkz
Xem chi tiết
Nguyen Van Anh
Xem chi tiết
Lam Anh
Xem chi tiết
Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Thành Mạnh Dương
Xem chi tiết
Thành Mạnh Dương
18 tháng 10 2016 lúc 10:31

Chủ đề 7. Dung dịch các chất điện lysd