Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
25 tháng 4 2017 lúc 7:22

Cần cử một bạn để điều khiển cuộc họp vì nếu không tất các bạn đều phát biểu ý kiến lớp trở nên hỗn loạn.

Đáp án: A

Nguyễn Ngọc Vy
Xem chi tiết
MiMokid
23 tháng 12 2017 lúc 20:03

1/ Trang là người nhút nhát và là người không có tính chắc chắn luôn do dự,không tự tin.

2/Em không tán thành vơi suy nghĩ và hành động  của Trang. Vì tính nhút nhát sẽ làm ta mất tự tin và điiều đó không làm ta phát huy hết khả năng mà mình có, chỉ có tự tin chúng ta mới bộc lộ được khả năng của mình và biết mình ở ngưỡng nào.

3/Nếu là Trang em sẽ phát biểu ý kiến  của riêng mình và tự tin về ý kiến đó.

Câu 1,2,3 là mình tự nghĩ nha và bạn nên kiểm tra lại đây là câu trả lời riêng của mình nếu thấy được k đúng cho mình luôn nha.

Hoàng Thị Thái Hòa
23 tháng 12 2017 lúc 19:58

1/ Trang là người có tính nhút nhát, không dũng cảm.

2/ Em không tán thành với suy nghĩ và hành động của Trang. Vì chúng ta phải dũng cảm, nói tất cả những ý kiến phát biểu của mình ra, không được giấu trong lòng.

3/  Em sẽ nói ra tất că những ý kiến phát biểu trong tuần vừa qua.

k cho mình nha!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 12 2019 lúc 5:35

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

Phan Lạc Long
23 tháng 5 2023 lúc 15:59

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

 

Linh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
26 tháng 3 2022 lúc 16:12

Tham Khảo

Đứng trước nguy cơ đó nhân dân Nhật Bản đã quyết định mở cuộc Duy tân Minh Trị. Cuộc cách mạng này diễn ra với nội dung sau:

Về kinh tế: Ban bố quyền tự do buôn bán; Thống nhất tiền tệ; Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất; Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn; Xây dựng cơ sở hạ tầng. Chủ yếu giai đoạn này thì nền nông nghiệp của Nhật vẫn đang sản xuất theo hình thức lạc hậu, những chứng minh cho thấy hơn 22 lần Nhật bị mất mùa và chúng minh cho sự khủng hoảng về kinh tế nghiêm trọng, nghèo đói. Nền công nghiệp cũng đang trong tình trạng thương nghiệp ở Nhật bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn. Về xã hội: Nhật Bản vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền binh. Tuy nhiên nhiều tầng lớp cũng phải chuyển sang làm nông do quyền lực không còn như trước. Nông dân thì bị áp bức cả hai phía là giới quý tộc và thương nhân.Về chính trị: Xóa bỏ chế độ nông nô, xóa bỏ đi các quyền lực của đại danh. Đưa quý tộc, giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Theo đó ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH  Tuyên bố mọi nơi đều bình đẳng. Đúng ra thì nền kinh tế phải do vua Nhật quyết định, nhưng thực tế lại do Mạc phủ Tokugawa thao túng. Do đó phe hoàng tôn bất bình và xảy ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho vua.Về đối ngoại: Các nước phương Tây lợi dụng Nhật Bản đang khủng hoảng về mọi mặt đã đàn áp, đòi Nhật Bản phải thông thương. Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận mở hai cửa biển Himoda và Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào buôn bán. Về quân sự: Quân đội Nhật Bản thời kỳ Duy tân Minh Trị được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thiết lập chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. Bên cạnh đó thì công nghiệp đóng tàu chiến cũng được chú trọng phát triển, đồng thời tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời cả những chuyên gia quân sự nước ngoài.Về giáo dục: Chính phủ Nhật Bản đã ban hành chính sách giáo dục bắt buộc, trong đó chú trọng nội dung vào khoa học – kỹ thuật với chương trình giảng dạy, đồng thời cũng cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…
Hoàng Khánh Tâm
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Phương
20 tháng 11 2021 lúc 16:07

Có lúc tôi tự hỏi: Trăng và đèn ai hơn ai? Cái nào cần thiết hơn trong cuộc sống chúng ta? Theo tôi, cả đèn và trăng đều cần thiết. Trăng là nguền sáng khi đêm về, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Trăng soi sáng khắp mọi nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Những đêm có trăng,muôn vật đều trở nên tươi đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đặc biệt các bạn thiếu nhi rất thích hội Rằm tháng tám (Tết Trung thu). Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo với đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn, gặp hôm trời nhiều mây trăng sẽ bị che khuất. Một tháng trăng chỉ xuất hiện có mấy ngày.

Còn đèn thì sao  nhỉ? Đèn soi sáng trong đêm ở gần nên soi rõ hơn, giúp chúng ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Đèn chẳng bao giờ bị mây che khuất. Tuy vậy đèn cũng không thế kiêu ngạo với trăng. Vì đèn ra gió thì tắt, dù là đèn điện cũng có thể mất điện. Đèn dầu và đèn điện chỉ soi sáng được một nơi.

Còn ở mặt trời thì sao nhỉ? Nó có cần thiết cho mỗi chúng ta ko. Nó mang lại ánh sáng cho muôn loài, sức sống cho muôn loài. Nếu ko có mặt trời, muôn loài sẽ ko sống được. Mặt trời cũng rất cần thiết, chúng ta có thể làm các thứ như sau: Đồng hồ mặt trời, đèn mặt trời ......

Ở mặt này thì trăng hơn đèn, còn ở mặt kia thì đèn hơn trăng. Vì vậy cả trăng và đèn đều rất cần cho cuộc sống của con người, cho mọi sinh hoạt trên trái đất này.

Chúc bạn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Anh Thư
20 tháng 11 2021 lúc 16:07

Có lúc tôi tự hỏi: Trăng và đèn ai hơn ai? Cái nào cần thiết hơn trong cuộc sống chúng ta? Theo tôi, cả đèn và trăng đều cần thiết. Trăng là nguồn sáng khi đêm về, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Những đêm có trăng, vạn vật đều trở nên tươi đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đặc biệt các bạn thiếu nhi rất thích hội Rằm tháng tám (Tết Trung thu). Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo với đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn, gặp hôm trời nhiều mây trăng sẽ bị che khuất. Một tháng trăng chỉ xuất hiện có mấy ngày.

Còn đèn thì sao? Đèn soi sáng trong đêm ở gần nên soi rõ hơn, giúp chúng ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Đèn chẳng bao giờ bị mây che khuất. Tuy vậy đèn cũng không thế kiêu ngạo với trăng. Vì đèn ra gió thì tắt, dù là đèn điện cũng có thể mất điện. Đèn dầu và đèn điện chỉ soi sáng được một nơi.

Ở mặt này thì trăng hơn đèn, còn ở mặt kia thì đèn hơn trăng. Vì vậy cả trăng và đèn đều rất cần cho cuộc sống của con người, cho mọi sinh hoạt trên trái đất này.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Bảo Linh
20 tháng 11 2021 lúc 16:11

Bạn Phương viết y hệt bạn Thư. Chỉ khác mỗi cái là bạn Phương có chúc hok tốt và nói luôn mặt trời

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
29 tháng 10 2017 lúc 20:25

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:47

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Lưu Ngọc Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
16 tháng 12 2019 lúc 8:28

bạn cứ bịa ra 1 chuyện j đó ví dụ như đi chơi quên h về, điểm thi tốt, làm vỡ bình mà mẹ thích nhất,..... rồi bạn kể tường tận sự việc đó lý do siễn biến kết quả cứ thế mà lm, có j sai mik xin lỗi

Khách vãng lai đã xóa
tran bao ngoc
16 tháng 12 2019 lúc 8:55

Cứ bây bia ra , cha cần hay cho lắm đâu nha!

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Quỳnh Như
16 tháng 12 2019 lúc 9:07

đúng ồi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Sa
Xem chi tiết
Trần Diệp Chi
31 tháng 10 2023 lúc 21:13

Cx có câu i hệt nè :(