1 chỗ điểm 7,2 chỗ 92 ba , một khi 192 điểm bà thì cọ 21 bánh mì kẹp vào 273921838291 miếng bơ 19 điểm ai giải thích hộ tôi cái bài này với
Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.
Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
(Tô Hoài)
Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” sẽ hợp lý hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần, tạo sự bất ngờ, gay cấn.
NẾU CỨ 2 CÁI BÁNH MÌ THÌ KẸP ĐƯỢC 1 MIẾNG TRỨNG. XẾP THẾ NÀO ĐỂ 10 CÁI BÁNH KẸP ĐƯỢC NHIỀU TRỨNG NHẤT ???
Miếng bánh mì cháy
(1) Khi tôi lên tám hay chín tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một buổi tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng mà lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chủ động ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì. Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà”.
(2) Đêm đó, tôi đến bên chúc cha ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy không. Cha khoác tay qua vai tôi và nói: “Mẹ con đã làm việc vất vả cả ngày và rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”.
(3) Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm như một số người khác. Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó”.
(Nguồn: Quà tặng cuộc sống)
Từ nội dung văn bản trên, hãy viết một đoạn văn hoặc bài văn nghị luận ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc học cách chấp nhận sai sót của người khác.
Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sắt vào tiếp điểm.
Khi miếng sắt bị hút về đầu cuộn dây đồng thời làm cho chỗ tiếp điểm bị hở → ngắt dòng điện trong mạch làm mất từ tính của cuộn dây, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về tì vào tiếp điểm.
Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
Trả lời:
Chỗ hở mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.
Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
Chúc bn hok tốt
Điểm đặt lực được đặt ở đâu? Mình thấy bài này lại đặt chỗ này, bài kia thì đặt chỗ khác. Bạn nào biết thì giải thích cho mình hiểu với
Điểm đặt lực của lực tác dụng tại vật chịu tác dụng lực
Nếu vất tác dụng được xem là 1 chấn điểm thì khỏi phải bàn
Nếu vật được xem là vật rắn và lực tác dụng không làm biến dạng hoặc làm vật rắn quay thì điểm đặt lực tại trọng tâm
Còn các trường hợp khác thì tùy theo vào giả thiết nhưng cơ bản là điểm đặt lực nằm ở trên các vật chịu tác dụng của lực nha !
CÂU ĐỐ 99,9999% Mọi người trên Toàn THẾ GIỚI trả lời SAI !!!!!!
Thầy đồ và ông Bư là kẻ thủ truyền kiếp của nhau
Một hôm, thầy đồ vào quán nọ mang theo năm cái bánh trôi hấp
Ông Bư cũng vào quán đó và mua 3 cái bánh trôi hấp cuối cùng và ngồi ở cái bàn cuối, cái bàn ở chỗ thầy đồ
Một vị quan nọ cũng vô quan đó đinh mua bánh trôi hấp nhưng đã hết. Liền thấy thầy đồ và ông Bư đang ăn liền ngồi chung và ăn chung hứa sẽ trả tiền
Sau khi ăn thì vị quan đó trả 8 quan
Biết mỗi người ăn số lượng bánh như nhau, tính số tiền mỗi người được nhận(1điểm) và giải thích(8 điểm)
A. Ông Bư kêu: Ông với tôi ăn chung nên mỗi người 4 quan, hê hê hê!
B. Thầy đồ cũng nghĩ đúng, lát sau thì quát lên với ông Bư : Gì chứ hả ? Tôi có 5 bánh, ông có 3 bánh nên tui được 5 quan, ông được 3
C. Trạng Tí (sau này là Lưỡng đại Trạng nguyên Lê Tí) nói: Ông Bư chỉ được 1 quan thôi !!!!!!!
Ai làm nhanh nhất- đúng nhất +1 điểm và tick vào
Lưu ý: Đây là 1 dạng bài thi, đề nghị làm cẩn thận vì chỉ được trả lời 1 lần
giúp mik cái này vs!! đây ms là bài nè!!
20. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: *
5 điểm
Có một con chuột bạch chui nhầm vào một cái bơ trơn , tìm mãi mà không thấy lối ra .Vài ngày sau có một con thạch thùng tới, chuột ta nhờ thạch thùng lấy cho mình mẩu gỗ ,thạch thùng nhanh nhẹn tìm miếng bánh mì đem cho chuột bạch.Chuột bạch lắc đầu bảo:"lấy cho tôi mẩu gỗ".Thạch thùng tưởng bạn chê bánh mì không ngon liền nhanh nhẹn đi lấy miếng bánh gato cho bạn .Đến nơi chuột bạch cũng lắc đầu nói "lấy cho tôi mẩu gỗ".Thạch thùng đi kiếm mẩu gỗ cho chuột bạch .Đến nơi thì thấy chuột bạch ngất xỉu .Hỏi tại sao chuột bạch ngất xỉu
Năm bạn nào có câu trả lời nhanh và chính xác nhất thì mình tick
Vì răng chuột ngày 1 dài ra nên chuột cần 1 mẩu gỗ để mài răng nếu ko chuột sẽ chết
do răng chuột dài quá rồi mà thạch sùng cứ quanh co nên chuột đau quá ngất xỉu