Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Dương
6 tháng 4 2018 lúc 22:19

\({3n-2 \over 4n-3}\)

sky ler
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 20:15

Gọi \(ƯCLN\left(4n+3;3n+2\right)=d\left(d\in N^{\circledast}\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+9⋮d\\12n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow12n+9-12n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\) 

\(\Rightarrow\dfrac{4n+3}{3n+2}\) là phân số tối giản

ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 20:17

Gọi  $ƯCLN(4n+3;3n+2)=d(d∈N^*)$

$⇒\begin{cases}4n+3 \vdots d\\3n+2 \vdots d\end{cases}$

$⇒\begin{cases}3.(4n+3)\vdots d\\4.(3n+2) \vdots d\end{cases}$

$⇒\begin{cases}12n+9 \vdots d\\12n+8 \vdots d\end{cases}$

$⇒12n+9 -(12n+8) \vdots d$

tức là $1 \vdots d⇒d=1(d∈N^*)$ 

Nên $ƯCLN(4n+3;3n+2)=1$

$⇒\dfrac{4n+3}{3n+2}$ là phân số tối giản

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mai
4 tháng 5 2020 lúc 20:35

Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!

sorry bạn nha!

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 20:38

1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)

=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d

=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d

=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1

=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )

2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)

\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)

\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)

3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên

=> \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương
Xem chi tiết
Seulgi
21 tháng 2 2019 lúc 19:45

gọi d là ƯC(3n - 2; 4n - 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow12n-8-12n+9⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

=> ...

Nguyễn Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Toàn
25 tháng 7 2016 lúc 7:24

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

Nguyễn Minh Toàn
24 tháng 7 2016 lúc 19:29

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

Dương Đức Hiệp
30 tháng 7 2016 lúc 15:11

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

Nhàn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Giao
13 tháng 12 2016 lúc 20:26

1

Jig wake saw_Khánh Ly
16 tháng 12 2016 lúc 11:35

Tử và mẫu có tổng = 18 nên :

18 = 2 + 16 = 3 + 15 = 4 +14 = 5 + 13 = 6 + 12 = 7 + 11 = 8 + 10 = 9 + 9.

Do phân số tối giản nên có thể chọn 15 cặp:

\(\frac{5}{13}\) hoặc \(\frac{7}{11}\)

 

 

minh khai le
7 tháng 1 2021 lúc 13:41

1 thôi mk thử r

_Niva_
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 17:32

a.

Gọi \(d=ƯC\left(2n+3;4n+8\right)\)

Do \(2n+3\) luôn lẻ nên d phải là số lẻ

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\end{matrix}\right.\)

Mà d luôn lẻ \(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n+3 bà 4n+8 nguyên tố cùng nhau hay \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản

b. Tương tự gọi \(d=ƯC\left(3n+2;5n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow3n+2\) và 5n+3 nguyên tố cùng nhau hay \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) tối giản

Nghiêm Phú Quý Dương
Xem chi tiết
Kuri
19 tháng 7 2016 lúc 15:54

\(\frac{2n+3}{3n+3}=\frac{\left(2n+2\right)+1}{3n+3}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{3\left(n+1\right)}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3n+1}\left(n\in N\right)\)

Tiểu Nghé
19 tháng 7 2016 lúc 15:56

Gọi d là UCLN(2n+3;3n+3)

Ta có:

[3(2n+3)]-[2(3n+3)] chia hết d

=>[6n+9]-[6n+6] chia hết d

=>3 chia hết d

=>d thuộc Ư(3)={1;3}

Mà với d=3 =>ps ko tối giản =>d=1

=>ps tối giản