vai tròcuar chim chào mào
đời sống của chim chào mào
Chim chào mào là loài chim sống theo đàn, thường cư trú ở những nơi có nhiều cây cối cao, gần với khu dân cư. Vào mùa sinh sản, chim Chào mào thường làm tổ trên những cây có tán lá thưa thớt. Với giọng hót vô cùng đặc biệt nên chúng ta dễ dàng xác định được vị trí cũng như sự xuất hiện của loài chim này.
Đời sống của chim chào mào ?
+ Sống theo bầy đàn , làm tổ trên các cành cây và thường sinh sống ở các khu vực có nhiều cây, bụi rậm nhưng không phải ở rừng rậm .
Họ Chào mào (danh pháp khoa học: Pycnonotidae) là một họ chứa các loài chim biết hót, có kích thước trung bình, thuộc bộ Sẻ, sinh sống chủ yếu tại châu Phi và vùng nhiệt đới châu Á. Họ này chứa khoảng 149 loài trong 28 chi. Tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là chào mào, bông lau, hoành hoạch và cành cạch, trong đó tên gọi cành cạch được dùng cho các loài chim trong chi Alophoixus, Hemixos, Hypsipetes, Iole và Ixos còn tên gọi chào mào là tên gọi dân dã cho 'chào mào ria đỏ' (Pycnonotus jocosus). Tên gọi này cũng áp dụng cho chi Spizixos và một vài loài khác trong chi Pycnonotus. Bông lau được sử dụng cho phần lớn các thành viên của chi Pycnonotus (ngoại trừ những loài nào gọi là chào mào). Tuy nhiên do không phải loài nào cũng có mặt tại Việt Nam nên trong bài gọi chung là chào mào khi có thể.
Các loài chim này chủ yếu là chim ăn quả. Một số có màu sặc sỡ với huyệt, má, họng, lông mày có màu vàng, đỏ hay da cam, nhưng phần lớn có bộ lông buồn tẻ với màu chủ đạo là đen hay nâu ô liu đồng nhất. Một số loài có mào rất đặc biệt.
Nhiều loài sinh sống trên phần ngọn của cây cối trong khi một số loài chỉ sống ở các tầng cây thấp. Chúng đẻ tới 5 trứng có màu hồng tía trong các tổ trên cây và chim mái ấp trứng.
Chào mào (Pycnonotus jocosus) phân bố rộng rãi trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chẳng hạn ở miền nam Florida, Hoa Kỳ.
xem thêm Wikipedia
cách bay của chim chào mào
Cách bay của chim chào mào ?
- Chim chào mào cũng vỗ cánh liên tục để bay .
Câu văn nào sau đây như một lời than buồn bã của tác giả trước hiện thực thành phố vắng tiếng chim?
A. Chim chào mào dạn người sống khắp nơi trong thành phố
B. Loài chim này rất hiếm khi người ta có thể nhìn thấy chúng
C. Lũ chào mào coi tất cả cây cối như nhà riêng của chúng
D. Giờ người Hà Nội chỉ chơi chim cảnh nuôi nhốt trong lồng
Câu văn nào sau đây như một lời than buồn bã của tác giả trước hiện thực thành phố vắng tiếng chim?
A. Chim chào mào dạn người sống khắp nơi trong thành phố
B. Loài chim này rất hiếm khi người ta có thể nhìn thấy chúng
C. Lũ chào mào coi tất cả cây cối như nhà riêng của chúng
D. Giờ người Hà Nội chỉ chơi chim cảnh nuôi nhốt trong lồng
Câu 1: Mở đầu bài thơ “Con chào mào”, tác giả Mai Văn Phấn có viết:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao vót
Triu ...uýt... huýt... tu hìu ...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi.
(Trích “Con chào mào”- Ngữ văn 6, tập một, Kết nối tri thức với cuộc sống)
a. Các cụm từ được in đậm trong đoạn thơ trên thuộc loại cụm từ nào? Việc sử dụng các cụm từ thay cho các từ có tác dụng gì?
Điều kiện sống của chim chào mào ?
trả lời giúp em ạ
Tham khảo
Chim chào mào là loài chim sống theo đàn, thường cư trú ở những nơi có nhiều cây cối cao, gần với khu dân cư. Vào mùa sinh sản, chim Chào mào thường làm tổ trên những cây có tán lá thưa thớt. Với giọng hót vô cùng đặc biệt nên chúng ta dễ dàng xác định được vị trí cũng như sự xuất hiện của loài chim này.
Tham khảo:
Chim chào mào là loài chim sống theo đàn, thường cư trú ở những nơi có nhiều cây cối cao, gần với khu dân cư. Vào mùa sinh sản, chim Chào mào thường làm tổ trên những cây có tán lá thưa thớt. Với giọng hót vô cùng đặc biệt nên chúng ta dễ dàng xác định được vị trí cũng như sự xuất hiện của loài chim này
Tham khảo
Chim chào mào là loài chim sống theo đàn, thường cư trú ở những nơi có nhiều cây cối cao, gần với khu dân cư. Vào mùa sinh sản, chim Chào mào thường làm tổ trên những cây có tán lá thưa thớt. Với giọng hót vô cùng đặc biệt nên chúng ta dễ dàng xác định được vị trí cũng như sự xuất hiện của loài chim này.
Nói tên các loài chim trong những tranh sau :
(đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt)
1. chào mào 2. chim sẻ 3. cò
4. đại bàng 5. vẹt
6. sáo sậu 7. cú mèo
ý nghĩa của chim chào mào đối với gia đình và địa phương
giúp vs
bạn nào có hình chim chào mào ko
cho mk xem hinh dc ko
Hãy nêu khái quát nội dung của đoạn thơ sau:con chào mào đốm trắng mũ đỏ...Sợ chim bay đi
Bài thơ Con chào mào là tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng khao khát tự do của tác giả.