Những câu hỏi liên quan
Thiện Khánh Lâm
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
OoO minh ll lạnk ll lùnp...
4 tháng 5 2016 lúc 20:25

kết bạn mình nha

Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Lionel Messi
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
12 tháng 11 2015 lúc 20:41

hồi trước mình làm mỏi tay  mà không ****, giờ không làm nữa âu

Lê văn quang trung
12 tháng 11 2015 lúc 20:41

câu hỏi tương tự nha bs

có lời giải đó

Lê Chí Cường
12 tháng 11 2015 lúc 20:43

Gọi ƯC(3n+4,5n+1)=d

Ta có: 3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

           5n+1 chia hết cho d=>3.(5n+1)=15n+3 chia hết cho d

=>15n+20-(15n+3) chia hết cho d

=>17 chia hết cho d

=>d=Ư(17)={1,17}

=>ƯC(3n+4,5n+1)={17}

=>3n+4 và 5n+1 có ước chung khác 1

=>ĐPCM

Clash Of Clans
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 5 2015 lúc 10:27

Đặt d  ƯC(3n+4 ; 5n +1)

Ta có:

3n + 4 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d nên 5.(3n + 4) chia hết cho d và  3.(5n + 1) chia hết cho d.

⇒ (15n + 20) - (15n + 3) = 15n + 20 - 15n - 3 = (15n - 15n) + (20 - 3) = 17 chia hết cho d.

Vì n  N suy ra d  {1 ; 17}

Để ƯC(3n+4 ; 5n+1)  1 thì phải có 3n + 4 chia hết cho 17 suy ra 3n + 4 - 34 = 3n + (-30) = 3n - 30 = 3n - 3.10 = 3.(n - 10) chia hết cho 17 (vì 34 cũng chia hết cho 17).

Ta lại có ƯCLN(3 ; 17) = 1 nên n - 10 chia hết cho 17.

 n - 10  B(17)

Do n < 30 nên n  = 10 hoặc n = 27.

                                              Vậy n  {10 ; 17}

Pokemon
23 tháng 5 2015 lúc 10:42

Giả sử 
(3n + 4 và 5n + 1) = k # 1 
=> (3n + 4 và 5n + 1 - 3n - 4) = (3n + 4 và 2n - 3) = k 
=> (2n - 3 và 3n + 4 - 2n + 3) = (2n - 3 và n + 7) = k 
=> (n + 7 và 2n - 3 - n - 7) = (n + 7 và n - 10) = k 
=> (n + và n + 7 - n + 10) = (n + 7 và 17) = k 
=> k =17 
Suy ra 3n + 4 = 17p 
=> n = (17p - 4)/3 = 5p - 1 + (2p - 1)/3  
Chọn p sao cho 2p - 1 chia hết cho 3 và n < 30 
=> p = 2 và p = 5 
=> n = 10 và n = 27 

Lúc đó 2 số 3n+ 4 và 5n + 1 có ước số chung là 17

Đức Anh 2k9
6 tháng 5 2018 lúc 20:59

không hiểu j cả

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 5 2015 lúc 21:44

Đặt d \(\in\) ƯC(3n+4 ; 5n +1)

Ta có 3n + 4 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d nên 5.(3n + 4) - 3.(5n + 1) = (15n + 20) - (15n + 3) = 15n + 20 - 15n - 3 = (15n - 15n) + (20 - 3) = 17 chia hết cho d.

Vì n \(\in\) N suy ra d \(\in\) {1 ; 17}

Để ƯC(3n+4 ; 5n+1) \(\ne\) 1 thì phải có 3n + 4 chia hết cho 17 suy ra 3n + 4 - 34 = 3n + (-30) = 3n - 30 = 3n - 3.10 = 3.(n - 10) chia hết cho 17 (vì 34 cũng chia hết cho 17).

Ta lại có ƯCLN(3 ; 17) = 1 nên n - 10 chia hết cho 17.

\(\Rightarrow\) n - 10 \(\in\) B(17)

Do n < 30 nên n - 1\(\in\) {0 ; 17}

Vậy n \(\in\) {10 ; 17}

       Các bạn tham khảo bài này nhá ! 

Nguyễn Đình Toàn
9 tháng 11 2017 lúc 21:13

n = 0 nha.