Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm My Na
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hằng
27 tháng 3 2022 lúc 8:51

Hiệp ước cần được ký chính thức để có hiệu lực, tuy nhiên Hiệp định Geneve (giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) diễn tiến quá nhanh và đã được ký vào ngày 20/7/1954.

Khách vãng lai đã xóa
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Địch Lệ Nhiệt Ba
2 tháng 5 2018 lúc 22:53

 Năm 1945 nha

Phạm Băng Băng
30 tháng 4 2018 lúc 12:30

năm1954

Lethiquynhnhu
30 tháng 4 2018 lúc 12:31

27-1-1973 chuc ban hoc gioi nha

phương huyền
Xem chi tiết
Vũ Khánh Hòa
28 tháng 5 2021 lúc 14:36

 21-7-1954

Khách vãng lai đã xóa
BMG 選定的年輕大師
28 tháng 5 2021 lúc 14:37

"Hiệp định Genève" đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem Hiệp định Genève (định hướng).

hiệnxts

Chiến tranh Đông Dương

Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ nhằm khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương và chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

Hội nghị Genève khai mạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 nhằm mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều Tiên không đạt được kết quả nên từ ngày 8 tháng 5, vấn đề Đông Dương được đưa ra thảo luận.

Hiệp định hình thành sau 75 ngày đàm phán với 8 phiên họp rộng và 23 phiên họp hẹp cùng các hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập đằng sau các hoạt động công khai. Hiệp định được ký ngày 20 tháng 7 năm 1954.[1]

Khách vãng lai đã xóa

21-7-1954

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 15:25

A

Nguyễn Minh Anh
1 tháng 3 2022 lúc 15:25

A

sky12
1 tháng 3 2022 lúc 15:25

2. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào :

a. 20/07/1954

 b. 21/08/1955

c. 21/07/1954

d. 17/02/1954

Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trung Đại ✎﹏IDΣΛ亗
29 tháng 3 2022 lúc 7:55

Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí vào thời gian nào? 

A. 7 – 5 – 1954. 

B. 1 – 5 – 1954. 

C. 21 – 7 – 1954

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Trường
29 tháng 3 2022 lúc 7:55

C

 

äɱü ɧïŋäɱöɾï
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 17:49

20/7/1954

Minh Hồng
2 tháng 8 2021 lúc 17:49

20-7-1954  nha

Minh Anh
2 tháng 8 2021 lúc 17:51

20-7-1954

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2017 lúc 3:54

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời.

Nguyễn Thị Hà Chi
30 tháng 12 2023 lúc 14:14

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 11 2018 lúc 16:13

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời

Nguyễn Yến Chi cute
Xem chi tiết
Online
15 tháng 5 2021 lúc 8:11

Hiệp định Giơnevơ (Thụy Sỹ) được ký ngày 20-7-1954 về đình chỉ chiến tranh, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

Khách vãng lai đã xóa

Vào năm 1954 ở Paris

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tien nhanh
28 tháng 11 2021 lúc 10:29

dc ki vao thoi gian trai dat con ton tai . o tren trang giay

Khách vãng lai đã xóa