Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bang Do
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
12 tháng 3 2023 lúc 14:39

\(\dfrac{x-45}{55}+\dfrac{x-47}{53}=\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-45}{55}-1\right)+\left(\dfrac{x-47}{53}-1\right)=\left(\dfrac{x-55}{45}-1\right)+\left(\dfrac{x-53}{47}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{55}+\dfrac{x-100}{53}=\dfrac{x-100}{45}+\dfrac{x-100}{47}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{55}+\dfrac{x-100}{53}-\dfrac{x-100}{45}-\dfrac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\right)=0\)

Do \(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\ne0\) nên x - 100 = 0 <=> x = 100

Minh Thọ Nguyễn Bùi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
4 tháng 1 2017 lúc 20:22

\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-100=0\).Do \(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\ne0\)

\(\Rightarrow x=100\)

vũ đức phúc
4 tháng 1 2017 lúc 22:17

\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\frac{x-45}{55}-1-\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

\(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

\(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

(x-100)(\(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}=0\)

-> x-100 = 0 -> x = 100

\(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\) khác 0

Vậy x = 100

Nguyễn Tuấn Anh
4 tháng 2 2017 lúc 17:37

 x = 100 nhé

thdgcyhztydrgtxv
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
21 tháng 1 2020 lúc 11:25

\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-45-55}{55}+\frac{x-47-53}{47}-\frac{x-55-45}{45}-\frac{x-53-47}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{47}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

Khách vãng lai đã xóa
Vu Ngoc Hong Chau
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 10:48

dễ thôi mà

Áp dụng tỉ lệ thức, ta có:

\(\Leftrightarrow\frac{108x-4970}{2915}=\frac{92x-4970}{2115}\Rightarrow\left(108x-4970\right)2115=2915\left(92x-4970\right)\)

=>x=100

Hoàng Phúc
11 tháng 2 2016 lúc 10:51

Ông Thắng: làm kiểu đó chưa gọi là đúng hoàn toàn đâu

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 10:58

$\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}$x4555 +x4753 =x5545 +x5347 

 

=> x = 100 

Vương Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2021 lúc 15:16

a) \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-45}{55}-1\right)+\left(\frac{x-47}{53}-1\right)=\left(\frac{x-55}{45}-1\right)+\left(\frac{x-53}{47}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{55}< \frac{1}{45}\\\frac{1}{53}< \frac{1}{47}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}< 0\)

\(\Rightarrow x-100=0\Rightarrow x=100\)

Vậy x = 100

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2021 lúc 15:16

Các phần sau tương tự nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 11:15

a, \(\dfrac{x-45}{55}-1+\dfrac{x-47}{53}-1=\dfrac{x-55}{45}-1+\dfrac{x-53}{47}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{55}+\dfrac{x-100}{53}=\dfrac{x-100}{45}+\dfrac{x-100}{47}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=100\)

b, \(\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2005}{2004}+\dfrac{x+2005}{2003}=\dfrac{x+2005}{2002}+\dfrac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=-2005\)

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 11:11

a. lấy mỗi phân số e cộng vs 2 là bt làm ra liền

b,  - 1 hoặc + 1 vs mỗi phân số nha

Kim So Huyn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 3 2020 lúc 13:35

a, Mình nghĩ là đề sai .

b, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{45}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{45}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-45}{55}-\frac{55}{55}+\frac{x-47}{53}-\frac{53}{53}=\frac{x-55}{45}-\frac{45}{45}+\frac{x-53}{47}-\frac{47}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

=> \(x=100\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}-\frac{x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}+\frac{-x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+1=\frac{1-x}{2011}+1+\frac{-x}{2012}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+\frac{2010}{2010}=\frac{1-x}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{-x}{2012}+\frac{2012}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}=\frac{2012-x}{2011}+\frac{2012-x}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}-\frac{2012-x}{2011}-\frac{2012-x}{2012}=0\)

=> \(\left(2012-x\right)\left(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)=0\)

=> \(2012-x=0\)

=> \(x=2012\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2012\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
20 tháng 7 2017 lúc 20:01

ta có: (59-x)/41  +(57-x)/43  +(55-x)/45  +(53-x)/47  +(51-x)/49 =-5

       <=>[(59-x)/41  +1 ]  +[(57-x)/43  +1]  +[(55-x)/45  +1]  +[(53-x)/47  +1]   +[(51-x)/49  +1] =0

      <=>(59-x-41)/41      + (57-x-43)/43     +(55-x-45)/45     +(53-x-47)/47      +(51-x-49)/49    =0

      <=>(100-x)/41   +   (100-x)/43       +    (100-x)/45     +(100-x)/47      +   (100-x)/49   =0

     <=>(100-x).( 1/41   +  1/43  +  1/45   +   1/47   +  1/49  )  =0

mà   (1/41  +  1/43  +  1/45  +  1/47  +  1/49) khác 0  nên 100-x =0 <=>x=100

vậy nghiệm của pt là x=100

Phan Thị Thanh Hà
Xem chi tiết