Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
10 tháng 2 2019 lúc 9:02

a) Ta có: -7 \(\in\)B(x + 8)

< => x + 8 \(\in\)Ư(-7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x + 8 1 -1 7 -7
  x -7 -9 -1  -15

Vậy ...

Bình luận (0)
Nhật Hạ
10 tháng 2 2019 lúc 9:02

a, \(\left(-7\right)⋮\left(x+8\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 81-17-7
x-7-9-1-15

Vậy ...

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
10 tháng 2 2019 lúc 9:04

b) Ta có: x - 2 \(\in\)Ư(3x - 13)

<=> 3x - 13 \(⋮\)x - 2

<=> 3(x - 2) - 7 \(⋮\)x - 2

<=> 7 \(⋮\)x - 2

<=> x - 2 \(\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng : 

x - 2 1 -1 7 -7
 x 3 1 9 -5

Vậy ...

Bình luận (0)
kaitokid
Xem chi tiết
Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:44

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

Bình luận (0)
Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:24

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

Bình luận (0)
kaitokid
27 tháng 4 2018 lúc 21:27

x-1 là bội của 15 ///////////

////////x+1 là ước của 1001 nhé

Bình luận (0)
Trần Hà Lan
Xem chi tiết
Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
Linhh
Xem chi tiết
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi minh ha
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 7 2020 lúc 22:42

Ta có : \(\frac{12x+1}{2x+3}=\frac{12x+18-17}{2x+3}=\frac{6\left(2x+3\right)-17}{2x+3}=6-\frac{17}{2x+3}\)

Vì \(6\inℤ\Rightarrow\frac{12x+1}{2x+3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{2x+3}\inℤ\Rightarrow17⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(17\right)\)

=> \(2x+3\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;7;-2;-10\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
29 tháng 11 2019 lúc 20:20

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
29 tháng 11 2019 lúc 20:21

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
29 tháng 11 2019 lúc 20:24

Mình k cho bạn Edogawa Cona rùi nhé.Thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fucking bitch
Xem chi tiết
Fucking bitch
18 tháng 5 2020 lúc 22:24

Nhanh lên các bạn nhé ( huhuhuhu mai mình cần r )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 5 2020 lúc 11:03

\(A=\frac{3x-4}{x-2}\)

Số nguyên âm lớn nhất là -1

=> Để A = -1 => \(\frac{3x-4}{x-2}=-1\)

=> \(3x-4=-1\left(x-2\right)\)

=> \(3x-4=-x+2\)

=> \(3x+x=2+4\)

=> \(4x=6\)

=> \(x=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}=1,5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa