Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

Trần Mạnh Nguyên
3 tháng 1 2018 lúc 20:29

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

1, Gọi số cần tìm là A

A chia 3, 4, 5 dư 2 => A - 2 chia hết cho 3, 4 ,5

=> A - 2 thuộc ƯC(3, 4, 5) = {60, 120, 180,...}

Mà A chia 7 dư 3 => A - 3 chia hết cho 7

=> A = 360

nguyen duc truong nguyen
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
2004 Nhung
Xem chi tiết
nguyen duy thang
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
2 tháng 3 2020 lúc 20:57

Bài 2: 

Gọi số đó là n

Theo bài ra ta có:

\(n:11\)dư 6 \(\Rightarrow n-6⋮11\Rightarrow n-6+33⋮11\Leftrightarrow n+27⋮11\)

\(n:4\)dư 1 \(\Rightarrow n-1⋮4\Rightarrow n-1+28⋮4\Leftrightarrow n+27⋮4\)

\(n:19\)dư 11 \(\Rightarrow n-11⋮19\Rightarrow n-6+38⋮19\Leftrightarrow n+27⋮19\)

\(\Rightarrow n+27⋮11;4;9\)

Có: \(n+27\)nhỏ nhất \(\Leftrightarrow n+7=BCNN\left(11;4;9\right)=836\)

\(\Rightarrow n=836-27=809\)

Vậy số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là: \(809\) 

Khách vãng lai đã xóa
Phươngg Nhii
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 3 2021 lúc 1:29

Lời giải:

Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề là $n$. Vì số đó chia $3,4,5,6$ đều dư $2$ nên số đó sẽ có dạng

$n=BCNN(3,4,5,6).k+2$ với $k$ tự nhiên 

$n=60k+2$

$n$ chia $7$ dư $3$ nghĩa là $n-3\vdots 7$

$\Leftrightarrow 60k-1\vdots 7$

$\Leftrightarrow 63k-(60k-1)\vdots 7$

$\Leftrightarrow 3k+1\vdots 7$

$\Leftrightarrow 3k-6\vdots 7$

$\Leftrightarrow k-2\vdots 7$ nên $k=7t+2$ với $t$ tự nhiên.

Thay vô $n$ thì $n=60k+2=60(7t+2)+2=420t+122$

Vì $t\geq 0$ nên $n\geq 122$

Vậy số tự nhiên nhỏ nhất thỏa đề là $122$

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết