Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
B. Mô
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
A. Màng tế bào
B. Chất tế bào
C. Các bào quan
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
B. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là màng tế bào?
A. (4) B. (1) C. (2) D. (3)
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan
D. Lông, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp
D. Vách tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 7. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là nhân tế bào?
A. (4) B. (1) C. (2) D. (3)
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
A. Màng tế bào B. Nhân hoặc vùng nhân
C. Chất tế bào D. Các bào quan trong tế bào chất
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Các bào quan D. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Bào quan lục lạp D. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 11. Tế bào có chức năng
A. Bảo vệ và kiểm soát các chất
B. Điều khiển mọi hoạt động sống
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
D. Diễn ra các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
A. 10 B. 20 C. 40 D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
A. Sự phát triển B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
C. Dinh dưỡng của mẹ D. Trao đổi chất của tế bào
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản B. Các tế bào bị ức chế
C. Các tế bào thúc đẩy trao đổi chất D. Các tế bào rút ngắn thời gian lớn lên
Câu 15.
Tế bào nào là tế bào nhân sơ
A. (4) B. (2) C. (3) D. (1)
HẾT
Mấy cái có hình không cần chỉ ạ💗
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
câu 1 : a
câu 2 :d
câu 3 :a
câu 5 :b
câu 6 :a
câu 8 :b
câu 9 : a
câu 10 :c
câu 11 :c
câu 12 :d
câu 13 :b
câu 14 :a
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
sự khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì vậy mn?
Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.
Khác nhau: Tế bào nhân sơ: Có ở tế bào vi khuẩn Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân. Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. Ko có khung xương định hình tế bào. Tế bào nhân thực: Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật. Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con. Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt. Kích thước lớn hơn. Có khung xương định hình tế bào
chuc bn hok tot !
Khác: tế bào nhân sơ có vùng nhân còn tế bào nhân thực có nhân
Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Tham khảo:
Điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi | Có | Không |
Nhân | Là vùng nhân chứa ADN, chưa có màng bao bọc. | Có màng bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc. Trên màng có nhiều lỗ nhỏ. |
Tế bào chất | Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và không có bào quan có màng bao bọc. | Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan có màng bao bọc. |
Bào quan | Ribôxôm | Đa dạng: ribôxôm, lưới nội chất, thể gôngi, ty thể,… |
Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực | |
---|---|---|
Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi | Có | Không |
Nhân | Là vùng nhân chứa ADN, chưa có màng bao bọc. | Có màng bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc. Trên màng có nhiều lỗ nhỏ. |
Tế bào chất | Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và không có bào quan có màng bao bọc. | Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan có màng bao bọc. |
Bào quan | Ribôxôm | Đa dạng: ribôxôm, lưới nội chất, thể gôngi, ty thể,… |
Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi | Có | Không |
Nhân | Là vùng nhân chứa ADN, chưa có màng bao bọc. | Có màng bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc. Trên màng có nhiều lỗ nhỏ. |
Tế bào chất | Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và không có bào quan có màng bao bọc. | Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan có màng bao bọc. |
Bào quan | Ribôxôm | Đa dạng: ribôxôm, lưới nội chất, thể gôngi, ty thể,… |
Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực | |
---|---|---|
Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi | Có | Không |
Nhân | Là vùng nhân chứa ADN, chưa có màng bao bọc. | Có màng bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc. Trên màng có nhiều lỗ nhỏ. |
Tế bào chất | Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và không có bào quan có màng bao bọc. | Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan có màng bao bọc. |
Bào quan | Ribôxôm | Đa dạng: ribôxôm, lưới nội chất, thể gôngi, ty thể,… |
a, Kể tên đơn phân và liên kết hoá học giữa các đơn phân cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ trong tế bào b, Phân biệt cấu trúc của ADN và ARN ở sinh vật nhân thực?, c, Vì sao tế bào thực vật không dự trữ glucoozo mà thường dự trữ tinh bột?
tế bào thục vật có thành tế bào còn tế bào đọng vật thì ko, tế bào nhân thục có nhân còn tế bào nhân sơ chỉ có vùng nhân
k mình nha
- Tế bào thực vật: Tế bào thực vật là tế bào nhân thực có ở cây xanh
- Tế bào động vật: Các tế bào động vật nó là một loại tế bào cấu thành các cấu trúc, mô và cơ quan của các sinh vật thuộc vương quốc động vật. Chúng là các tế bào nhân chuẩn, cho thấy sự hiện diện của một hạt nhân thực sự có chứa vật liệu di truyền, DNA. Tế bào động vật khá không đồng nhất, cả về hình thức lẫn chức năng của chúng.
- Tế bào nhân thực: Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc. Eukaryote là chữ Latin có nghĩa là có nhân thật sự.
- Tế bào nhân sơ: Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân. Tuy nhiên, trong tế bào của một số loài Planctomycetales, DNA được bao bọc bởi một màng đơn.
Tớ bình luận đầu tiên nhé!
Khi nói đến cấu trúc tế bào nhân thực, trong tế bào có bao nhiêu bào quan có 1 lớp màng bao bọc?
I. Không bào. II. Ribôxôm III. Lizôxôm. IV. Bộ máy gongi
V. Ti thể VI. Lục lạp. VII. Lưới nội chất.
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Bào quan có 1 lớp màng: Lưới nội chất, Bộ máy Gôngi, Không bào, Lizôxôm.
Đáp án D