Những câu hỏi liên quan
VŨ PHƯƠNG LINH
Xem chi tiết
Lê Anh Quân
24 tháng 9 2019 lúc 20:32

mày lúc nào cũng ngu. nhưng hỏi ngu thì giỏi

Bình luận (0)
Đặng Quang Khánh
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Lương
24 tháng 2 2021 lúc 21:09

??????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Gia Khánh (...
27 tháng 2 2021 lúc 9:42

Vì chỉ cần mũi là đủ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trâm Anh
9 tháng 3 2022 lúc 8:11

vì con người ko phải là cá nên ko có mang 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bầu trời đêm
Xem chi tiết
Quốc Đạt
7 tháng 5 2017 lúc 17:11

Khi bạn hít thở trong không khí, không khí đi vào mũi, xuống phế quản và vào trong phổi.

Phổi phân ra thành những đường khí nhỏ hơn, kết thúc ở những túi đặc biệt gọi là túi phổi. Tại đây, oxy đi qua những màng phổi chuyển vào dòng máu trong cơ thể, và thải những chất khí như cacbon dioxit ra khỏi máu rồi được tống khứ khi bạn thở ra.

Cá cũng cần oxy để sống nhưng phổi của chúng không được thiết kế để lấy oxy từ không khí.

Từ trong nước thông qua các cơ quan đặc biệt (được gọi là mang), cá có thể lấy oxy và loại trừ những khí thải.

Bởi vì con người không có những chiếc mang như loài cá nên chúng ta không thể lấy oxy trong nước. Những động vật có vú ở biển như cá voi và cá heo cũng sống trong môi trường nước nhưng chúng không thở trong nước. Chúng có thể giữ hơi thở dưới nước trong một thời gian dài.

Tuy nhiên, cuối cùng chúng cũng phải ngoi lên khỏi mặt nước để phun hơi ra và hít một luồng không khí mới.

Bình luận (2)
Phan Thùy Linh
7 tháng 5 2017 lúc 17:12

Con người không thể hít thở được dưới nước là do cấu tạo sinh học của phổi ở con người. Khi hít thở trong không khí, không khí đi vào mũi, xuống phế quản và vào trong phổi. Phổi phân ra thành những đường khí nhỏ hơn, kết thúc ở những túi đặc biệt gọi là túi phổi. Tại đây, oxy đi qua những màng phổi chuyển vào dòng máu trong cơ thể và thải những chất khí như cacbon dioxit ra khỏi máu.

Bình luận (2)
Gaming Lc
7 tháng 5 2017 lúc 17:16

con người thở đc dưới nc đ.éo đâuhiha

Bình luận (0)
Tuyết
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 18:31

- Cá voi nặng đến 90 - 100 tấn. Ở trong nước khối lượng này một phần được cân bằng nhờ lực đẩy. Ở trên cạn, với một khối lượng lớn như thế, các mạch máu bị ép lại, hô hấp ngừng và cá voi chết.

Bình luận (1)
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Trần Ngọc Mai
1 tháng 12 2021 lúc 22:38

người ta là siu nhơn rùi cho nên là đừng có bắt bẻ mấy cái đấy 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Ngân
2 tháng 12 2021 lúc 18:10

Cái đấy gọi là Magic :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
💋Amanda💋
9 tháng 3 2019 lúc 21:44

Tham khảo nè Bài 36. Nước

Bình luận (3)
Katori Ridoku
13 tháng 3 2019 lúc 13:04

oxi ít hòa tan trong nước mà ít thở kiểu j :)

Bình luận (3)
Thảo Leo
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
24 tháng 4 2016 lúc 10:00

Vì vào những ngày trời rất lạnh, hơi nước trong hơi thở của chúng ta bị đông đặc lại nên có màu khác với không khí bình thường => chúng ta dễ phát hiện (nhìn thấy) hơi thở của con người vào những ngày trời rất lạnh. 
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 10:00

Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước. 
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". 
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy! 
**Nhưng thực chất trong những ngày lạnh thì cái mà bạn thấy là HƠI NƯỚC TRONG HƠI THỞ chứ không phải là HƠI THỞ đâu nha.**

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
24 tháng 4 2016 lúc 10:06

Vì vào những ngày trời rất lạnh, hơi nước trong hơi thở của chúng ta bị đông đặc lại nên có màu khác với không khí bình thường  chúng ta dễ phát hiện (nhìn thấy) hơi thở của con người vào những ngày trời rất lạnh. 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2019 lúc 10:52

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

Bình luận (0)
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
27 tháng 3 2023 lúc 16:33

khí cacbonic nặng hơn khí oxi và không khí nên đáy giếng chủ yếu có khí cacbonic nên con người xuống đáy giếng sâu không có nước để lâu ngày có thể bị ngạt thở

Bình luận (0)