Những câu hỏi liên quan
Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 17:54

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:54

d

Bình luận (0)
Lê Phương Hoa
21 tháng 3 2022 lúc 17:59

D

Bình luận (0)
kkkkk
Xem chi tiết
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:07

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

TUi chép mạng nên bn tham khảo nha

Bình luận (1)
Simp shoto không lối tho...
4 tháng 2 2021 lúc 20:10

Tham khảo

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)

C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)

B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)

A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)

=>A nhiễm điện (-)

B nhiễm điện (+)

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)

E nhiễm điện (–)

Bình luận (1)
scotty
4 tháng 2 2021 lúc 20:27

Theo đề ra ta có e nhiễm điện dương

Ta biết rằng 2 vật đẩy nhau nhiễm điện khác nhau và ngược lại

- Có c hút e, e nhiễm điện dương => c nhiễm điện âm (-)

- Có a đẩy c, c nhiễm điện âm => a nhiễm điện âm (-)

- Có e đẩy b, e nhiễm điện dương => b nhiễm điện dương (+)

- Có b hút d, b nhiễm điện dương => d nhiễm điện âm (-)

bài này ko cop mạng nha !

Bình luận (0)
Kim Đan Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 7:20

Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)

\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.

\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)

Từ lí luận trên ta suy ra được:

-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.

-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.

Bình luận (0)
Thùy Trâm Lê
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 1 2021 lúc 23:07

Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau 

   a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?

ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.

 

   b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?

B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương

 

Bình luận (1)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Bình luận (0)
Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Bình luận (0)
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Sadboiz:((✓
15 tháng 7 2023 lúc 14:36
Do xung quanh các vật nhiễm điện tồn tại một điện trường, nếu đặt một vật nhiễm điện khác vào vùng điện trường đó thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện do điện trường đó gây ra.
Bình luận (0)
ĐẶNG CAO TÀI DUY
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 10:49

đây là câu trả lời mà

Bình luận (0)
Cô bé đáng yêu
Xem chi tiết
NGÔ BẢO NGÂN
11 tháng 2 2020 lúc 20:48

bạn ơi vật lí ko có ở trong đây đâu chỉ có toán văn anh thôi còn môn khác thì pải vào HỌC 24H.VN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa