Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
La Na Ivy
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa
2 tháng 2 2017 lúc 16:56

Vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC                                      

=> Góc ABC=ACB

Mà AE = AD  (gt)

=> Tam giác AED cân tại A

Tam giác ABC có : (góc) BAC + 2ABC=180 độ   (1)

Tam giác AED có : (góc) BAC + 2AED=180 độ   (2)

(1)(2) => góc ABC=AED

Mà góc ABC và AED nằm ở vị trí đồng vị

=> ED//BC

b,

Xét tam giác AEC và ADB có:

AC = AB ( chứng minh trên )

Góc BAC chung

AE = AD ( gt )

=> Tam giác AEC=ADB (c.g.c)

=> Góc AEC = ADB ( 2 góc tương ứng)

Mà ADB = 90 độ

=> AEC = 90 độ

=> CE vuông góc với AB

14.6D. Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
15 tháng 1 2016 lúc 20:48

đợi 2 năm nữa em giải cho

Yuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 11 2015 lúc 19:56

bạn tham khảo câu hỏi tương tự nhé

Cristiano Ronaldo
22 tháng 11 2015 lúc 19:49

Nguyen Huu The được câu nói đi nói lại

Lê Chí Công
22 tháng 11 2015 lúc 19:49

tam giác ABC cân

=>ABC=ACB=[180-BAC]:2

AE=AD

=.>tam giác AED cân

AED=ADE=[180-BAC]:2

=>ABC=AED[ở vị trí đồng vị]

=>DE//BC

 

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Not Like
11 tháng 6 2016 lúc 18:32

\(\Delta ABC\)CÂN TẠI A NÊN GÓC ABC = ^ACB = \(\frac{180-A}{2}\)

\(\Delta AED\)LÀ TAM GIÁC CÂN VÌ  AE=AD \(\Rightarrow\)^AED= ^ADE = \(\frac{180-A}{2}\)

TỪ ĐÂY TA THẤY 2 GÓC ^ABC VÀ ^AED CÙNG = \(\frac{180-A}{2}\)NÊN CHÚNG CÓ SỐ ĐO = NHAU, MÀ LẠI Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ NÊN ED // BC

Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
10 tháng 3 2017 lúc 15:05

A B C D E 1 2 3

a ) Tam giác ABC cân tại A (AB = AC) => \(\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Tam giác AED cân tại A (AE = AD) => \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ACB}=\widehat{ADE\:}\) lại ở vị trí đồng vị => DE // BC

b ) Ta có :

AB = AE + EB => EB = AB - AE (3)

AC = AD + DC => DC = AC - AD (4)

AB = AC (gt) ; AE = AD (gt) (5)

Từ (3); (4); (5) => EB = DC

Xét tam giác EBC và tam giác DCB có :

EB = DC (cm trên)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BCA}\) ( tam giác ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> tam giác EBC = tam giác DCB (c - g - c)

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{D_3}\) Mà \(\widehat{D}_3=90^0\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0\)

Hay CE vuông góc với AB 

Lê Đắc Đạt
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 2 2018 lúc 21:10

mk sửa lại đề nha:  Trên AB lấy E sao cho:  AE = AD

a)  \(\Delta ABC\)cân tại  A 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)    (1)

\(\Delta AED\)cân tại   E

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra:   \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)

\(\Rightarrow\)\(DE\)\(//\)\(BC\) 

b)  \(\Delta EBC=\Delta DCB\)  (c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CEB}=\widehat{BDC}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(CE\)\(\perp\)\(AB\)