Câu 1 : Nêu tình hình kinh tế Đại Việt từ thế kỉ 16 - 18
Câu 2 : Nhận xét về tình hình kinh tế Đại Việt từ thế kỉ 16-18
Câu 3 : So sánh kinh tế đàng trong và đàng ngoài của tk16
1)
* Thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm
+ Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài
+ Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương
+ Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
2)
- Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,...
- Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.
- Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.
3)
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 : đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
Tìm hiểu về Đông Kinh từ thế kỉ 15 - 16
+ ) Tình hình chính trị
+ ) Tình hình kinh tế
+ ) Tình hình văn hóa
so sánh sự khác biệt của nền kinh tế đàng trong và đàng ngoài ở thế kỉ 16 -18
nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và ngoài ở thế kỉ 16 và thế kỉ 18 phát triển như thế nào
nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tộc quyền như thế nào
tình hình kinh tế văn hóa giáo dục phú thọ từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 16
Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Hãy so sánh tình hình kinh tế của Mĩ và Nhật Bản trong thời này có điểm gì giống và khác nhau?
Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp việt nam thế kỉ 16 đến thế kỉ 18? Giải thích nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp đằng ngoài không phát triển
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền
+ Thuỷ lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng càng phong phú.
+ Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả hai đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
So sánh tình hình chính trị kinh tế văn hóa việt nam đầu thế kỉ 19 với các nước trong khu vực và trên thế giới?
gấp ạ!
Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
So sánh điểm giống nhau giữa nên kinh tế Mĩ và Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế => Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quố tế:
+ Công nghiệp của Mĩ chiếm 48% thế giới
+ Trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới
So sánh:
Giống nhau: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cả hai nước này đều có nền kinh tế phát triển mạnh. Tuy nhiên, đó chỉ là thời gian đầu. Còn thời gian sau (từ năm 1929 đến năm 1939) thì kinh tế của 2 nước đã có sự chuyển biến lớn: cả hai nước đều phải chịu cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
sau chiến tranh thế giới thứ nhất mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế do đó mĩ trở thành trung tâm thương mại và tài chính quốc tế:
+công nghiệp mĩ chiếm 48% thế giới
+trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới
Giống nhau
+ Đều không bị chiến tranh tàn phá
+ Thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh: buôn bán vũ khí, bom, đạn dược,...
- Khác nhau
+ Mĩ: - Là nước thắng trận
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Nhật Bản: - Là nước thua trận sau chiến tranh
- Phải bồi thường thiệt hại chiến tranh cho các nước thắng trận
- Chịu nhiều điều khoản nặng nề trong hiệp ước vecxai - oasinhtơn
- Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện..