vì sao câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" lại để vế B lên trước mà vế A ra sau
"Như tre mọc thẳng, con người ko chịu khuất phục. Người xưa có câu:"Trúc dẫu cháy,đốt ngay vẫn thẳng".Tre là tahngwr thắn, bất khuất!Ta kháng chiến,tre lại là đồng chí chiến đấu cùng ta. Tre vốn cùng ta lm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc."
1.Khái quát nội dung đoạn văn trên bằng một câu trần thuật đơn có từ là.
2.Tìm các biện pháp tu từ dc tác giả sử dụng đoạn văn trên?Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3.Tìm và phân tích cấu tạo của các câu trần thuật đơn có trong đoạn văn trên.Đó là câu câu trần thuật đơn có từ là vì sao?Hãy cho bt câu đó thuộc kiểu loại nào?
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi: "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu:"Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng".Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu cùng ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc. Buổi đầu đánh giặc không có một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc. Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Trích Cây tre Việt Nam, Thép Mới) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên? Câu 2. Chỉ ra về nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” Câu 3. Trong đoạn văn, tác giả ca ngợi vẻ đẹp nào của cây tre? Câu 4. Những thông điệp mà em rút ra sau khi đọc văn bản có đoạn văn. cầ gấp nha mọi người , cảm ơn mọi người nha !
cần gấp nha mọi người , cảm ơn mọi người
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Tham khảo: Dấu ngoặc kép trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác vào bài của mình.
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Đánh dấu một nội dung không quan trọng trong một câu văn
Giải thích cho các từ ngữ đứng trước
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Giải thích cho các từ ngữ đứng trước
Đánh dấu một nội dung không quan trọng trong một câu văn
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?
a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng chúng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Tác dụng của dấu hai chấm:
a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại
b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp
c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch :
Như ...e mọc thẳng, con người không ...ịu khuất. Người xưa có câu : “...úc dẫu ...áy, đốt ngay vẫn thẳng”. ...e là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, ...e lại là đồng ...í ...iến đấu của ta. ...e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
ví dụ nào sau đây sử dụng phép so sánh không ngang bằng
A. lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
B.trẻ em như búp trên cành.
C.Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
D.Những ngôi sao thức Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
ví dụ nào sau đây sử dụng phép so sánh không ngang bằng
A. lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
B.trẻ em như búp trên cành.
C.Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
D.Những ngôi sao thức Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con