Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lop1estt14
Xem chi tiết
Hồng Quang
18 tháng 2 2021 lúc 19:30

ta có: A=F.2h 

=> F=225(N)

Thành Phát
Xem chi tiết
Quinn
24 tháng 11 2021 lúc 19:38

b, Công của trọng lực là:

A=P.h=10mh=10.50.8=4000J

Suy ra:Atp=Ai = 4000J 

c,

S=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%

Thành Phát
Xem chi tiết
Thành Phát
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 8:15

b, A = 4000J

 c, H = 78,125%

Giải thích các bước giải:

 a, sơ đồ bên dưới nha bạn:

b, Công của trọng lực là:

Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J

⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J

c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%

image 
Trinh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

乇尺尺のレ
29 tháng 3 2023 lúc 22:01

cho mình xin cái hình đi bạn

乇尺尺のレ
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

P=10m=10.140kg=1400N

vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi

=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)

=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)

heo lợn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 5 2021 lúc 10:21

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)

 

 

heo lợn
4 tháng 5 2021 lúc 10:18

 

 

Hunter111 Minh
Xem chi tiết
Yuu Nakaruma
15 tháng 2 2020 lúc 21:24

Tóm tắt : F=1400 N

Dùng ròng rọc : F'=700 N

Cần hệ thống ròng rọc ntn ?

So sánh A và A' khi Fma sát =0

Giải

Ta có : F/F'=1400/700=2

nên cần hệ thống ròng rọc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Nếu bỏ qua ma sát thì công thực hiện trong hai trường hợp trên bằng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 21:33

Giải:

Ròng rọc động cho phép người ta được lợi 2 lần về lực, nên có thể dùng hệ thống ròng rọc động biểu diễn như hình vẽ dưới đây.

F P F F

So sánh: Gọi F1 và s1 là lực kéo và quãng đường đi của vật khi ta kéo trực tiếp. Ta có: F1 = P; Công A1 = F1.s1 = P.s1. Gọi F2 và s2 là lực kéo và quãng đường đi của vật khi ta kéo thông qua hệ thống ròng rọc.

Ta có: F2 = \(\frac{P}{2}\) ; s2 = 2s1

Công A2 = F2.s2 = \(\frac{P}{2}\).2s1 = P.s1

Vậy A1 = A2

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thịt Viên
Xem chi tiết
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
20 tháng 3 2023 lúc 17:58

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

Nguyệt Băng Chu
21 tháng 3 2023 lúc 8:18

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg