Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 11 2019 lúc 2:10

Đáp án C.

Giải thích: Đặc điểm cơ bản đặc trưng cho nền kinh tế Hoa Kì là: Thứ nhất Hoa Kì có qui mô kinh tế đứng đầu thế giới sau năm 1890 (năm 2004 qui mô là 11667,5 tỉ USD, trong khi đó cả châu Âu cũng chỉ có 14146,7 tỉ USD); Thứ hai là Hoa Kì có nền kinh tế thị trường, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, các loại hình hợp tác tiêu thụ, tập đoàn sản xuất công nghiệp,… tạo nên các liên kết chặt chẽ,… và cuối cùng là nền kinh tế Hoa Kì có tính chuyên môn hóa cao, tính chuyên môn hóa thể hiện rất rõ trong ngành nông – công nghiệp của Hoa Kì.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 8 2017 lúc 18:26

Đáp án C

SGK/41 – 42, địa lí 11 cơ bản

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2019 lúc 6:04

Đáp án A.

Giải thích: Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém, chỉ số HDI thấp nên nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á,…).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 1 2019 lúc 7:09

Đáp án A.

Giải thích: Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao nên phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém, chỉ số HDI thấp -> nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á…). Như vậy, nhận xét nền kinh tế tri thức diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển là không đúng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 3 2018 lúc 7:27

Nền kinh tế Trung Quốc không có đặc điểm: Nhiều trung tâm công nghiệp lớn tập trung ở miền Tây. Vì các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở miền Đông (sgk Địa lí 11 trang 93-94)

=> Chọn đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 10 2019 lúc 16:30

Đáp án A

Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao nên phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém -> nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á…)

=> Nhận xét: nền kinh tế tri thức phát triển ở tất cả các nhóm nước là không đúng.

7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 11 2021 lúc 20:42

Tham khảo anh ạ:

Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa ? - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". ... - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 20:42

Tham khảo:

Kinh tế lãnh địaKinh tế thành thị

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc".

    - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.

 

    - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

    - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

Tử-Thần /
16 tháng 11 2021 lúc 20:43

Tham khảo:

Kinh tế lãnh địaKinh tế thành thị

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc".

    - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.

 

    - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

    - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

Alayna
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 5:29

Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kì đổi mới (1986) là gì?

A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.

B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.

C. Chuyển từ nền kinh tế thi trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.

D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.

Câu 25. Đâu là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay?

A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.

B. Đường lối đổi mới phù hợp của Đảng.

C. Sức mạnh sự đoàn kết của toàn dân tộc.

D. Khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn.

bùivân trang
Xem chi tiết
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 18:59

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

Dương Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 19:42

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:22

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

ĐẶNG VĂN QUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 21:22

Tham khảo

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa ? - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". ... - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

nhung olv
6 tháng 1 2022 lúc 21:23

Tham khảo 

 

- Thành thị trung đại xuất hiện vì: Thủ công nghiệp phát triển sản xuất ra nhiều sản phẩm dẫn tới nhu cầu trao đổi, buôn bán các mặt hàng thủ công nghiệp ngày càng cao

-> Nơi tập trung buôn bán đó hình thành nên các thành thị.

- Điểm khác nhau giữa nền kinh tế trong thành thị với kinh tế lãnh địa là:

     + Nền kinh tế chủ yếu: Ở lãnh địa là nông nghiệp, ở thành thị trung đại là sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

    + Tính chất: Ở lãnh địa là kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc. Ở thành thị là kinh tế hàng hóa, các sản phẩm thủ công được sản xuất để trao đổi và buôn bán.

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 21:23

Tham khảo

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa ? - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". ... - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.