Chọn phương án trả lời đúng và li giải vi sao em lại chọn như vậy
1. Trong truyện Treo biển, nhân vật nào bi chê cười?
A. Người láng giềng B. Khách mua cá thứ nhất
C. Khách mua cá thứ hai D. Nhà hàng bán cá
2. Nhân vật bị chê cười vì điều gì?
A. Vì sửa biển hiệu cửa hàng quá nhiều lần
B. Vì nghe lời người khác
C. Vì không nghe lời người khác
D. Vì không có chủ kiến
3. Trong truyện, chi tiết nào gây cười rõ nhất
A. Nội dung ban đầu của cái biển
B. Các ý kiến góp ý
C. Hành vi của nhà hàng bán cá sau mỗi lần nghe góp ý
D.Hành vi của nhà hàng bán cá khi cất nốt cái biển
Từ việc tìm hiểu truyeejnvTreo biển, hãy cho biết: Thế nào là truyện cười? ( đối tượng, mục đích, nghệ thuật gây cười,..)
1. Trong truyện Treo biển, nhân vật nào bi chê cười?
A. Người láng giềng B. Khách mua cá thứ nhất
C. Khách mua cá thứ hai D. Nhà hàng bán cá
2. Nhân vật bị chê cười vì điều gì?
A. Vì sửa biển hiệu cửa hàng quá nhiều lần
B. Vì nghe lời người khác
C. Vì không nghe lời người khác
D. Vì không có chủ kiến
3. Trong truyện, chi tiết nào gây cười rõ nhất
A. Nội dung ban đầu của cái biển
B. Các ý kiến góp ý
C. Hành vi của nhà hàng bán cá sau mỗi lần nghe góp ý
D.Hành vi của nhà hàng bán cá khi cất nốt cái biển
\(\Rightarrow\)
Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...
Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.
Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.
2. Nhân vật bị chê cười vì điều gì?
A. Vì sửa biển hiệu cửa hàng quá nhiều lần
B. Vì nghe lời người khác
C. Vì không nghe lời người khác
D. Vì không có chủ kiến
3. Trong truyện, chi tiết nào gây cười rõ nhất
A. Nội dung ban đầu của cái biển
B. Các ý kiến góp ý
C. Hành vi của nhà hàng bán cá sau mỗi lần nghe góp ý
D.Hành vi của nhà hàng bán cá khi cất nốt cái biển
1. Trong truyện Treo biển, nhân vật nào bi chê cười?
A. Người láng giềng B. Khách mua cá thứ nhất
C. Khách mua cá thứ hai
D. Nhà hàng bán cá
Đọc truyện này,những chi tiết nào làm e cười? Khi nào cái đáng cười bộ lộ rõ nhất? Vì sao?
Gợi ý:mỗi lần có người góp ý,đều có chi tiết"nhà hàng nghe nói,bỏ ngay...", không cần cân nhắc đúng sai. Điều đó có gây cười ko? Cuối cùng,"nhà hàng cất nốt cái biển",có gây cười ko?
Mọi người giúp mk nhé!cảm ơn nhìu^_^
Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.
+ Khách hàng góp ý sai
+ Ông chủ cũng nghe theo
Vì thực chất cái bảng đó đã đầy đủ ý
ở đây : chỉ địa điểm có bán: chỉ hoạt động cá: chỉ vật phẩm bán tươi: chỉ tính chất của cá
Trong truyện “Treo biển”, có những ai đã góp ý về cái biển của cửa hàng bán cá?
Ở trong văn bản có bốn người góp ý về cái biển đề ở cửa hàng bán cá. Mỗi người góp ý lại hiểu nội dung của cái biển thông báo theo một cách khác nhau:
- Người thứ nhất góp ý về chữ “tươi” vì cho rằng nhà nay xưa nay quen bán cá ươn nên hôm nay mới treo biển bán cá tươi ↠ tấm biển còn lại: ở đây có bán cá.
- Người thứ hai góp ý về chữ “ở đây” vì có thể là khách quen nên anh ta đã biết ở đây bán cá nên nói “ chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao?”
- Người thứ ba góp ý về chữ “có bán” vì cho rằng nó không hợp lí khi nhà hàng đã bày cá ra để bán. Chữ đó là thừa so với tấm biển ↠ Tấm biển chỉ còn từ “cá”.
- Người thứ tư là người đọc được mỗi chữ “cá” ở trên tấm biển nên anh ta góp ý không treo biển nữa vì đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh.
Nếu nhà hàng bán cá trong truyện treo biển nhờ em làm lại cái biển , em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ? Qua truyện này , có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
- Nếu nhà hàng nhờ mình làm lại cái biển, ta chỉ cần ghi bốn chữnhư sau là đầy đủ :
'' Cưa hàng bán cá ''.
Sau đó nếu có ai góp ý thêm bớt gì mình cũng mặc họ.
- Qua truyện này ta thấy : Cách dùng từ phải được cân nhắc để dùng sao cho đủ, cho đúng và thật thích hợp với nội dung cần thông báo.
Chúc bạn học tốt ! ^.^
- Em tiếp thu một phần và sẽ treo lại cái biển " CỬA HÀNG BÁN CÁ TƯƠI "
- Giá trị thông báo của câu là ở vị ngữ nên bắt buộc phải có " BÁN CÁ TƯƠI "
- Phần chủ ngữ nên viết gọn là đĩnh danh cụ thể " CỬA HÀNG " không nên dùng " Ở ĐÂY CÓ " nó làm cho câu trở nên nôm na ko có ý nghĩa
Câu 1: Có mấy người “góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán cá?
Câu 2: Sau mỗi lẫn được nghe góp ý chủ cửa hàng đã làm gì?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?
Câu 4: Tìm những chi tiết gây cười trong truyện. Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?
Câu 5: Em có nhận xét gì về nội dung, ý nghĩa tấm treo biển ở cửa hàng “ở đây có bán cá tươi”?
Câu 6: Qua văn bản trên, tác giả dân gian muốn chế giễu, phê phán điều gì? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
các bạn hãy giúp mình làm câu hỏi này nha Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển , em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của 4 người thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao
qua truyện này có thể rút ra bài học về cách dùng từ
hãy đọc truyện treo biển trước khi trả lời hộ mình nha
cảm ơn những ý kiến đóng góp của họ
cách dùng từ phải hợp lí ko được dùng bừa bãi
em bảo người bán hàng giữ biển như cũ
Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ "tiếp thu" hoặc phản bác những "góp ý" của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao? Qua truyện này, có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ?
Nên tiếp thu một phần, các chữ quan trọng nhất không thể bỏ đi là “bán cá tươi”.
→ Bài học về cách dùng từ: dùng đủ số từ cần thiết, không dùng những từ thừa và cần dùng đúng từ để thông tin không sai lạc, không bị bắt bẻ.
Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ "tiếp thu" hoặc phản bác những "góp ý" của 4 người như thế nào hoặc làm lại cái biển ra sao? Qua truyện này, có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ
Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc.
Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi.
Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa.
Giữ nguyên tấm biển”Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”.
Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển ,em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của 4 người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ? Qua truyện này ,có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển ,em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của 4 người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ?
- Em sẽ cảm ơn ý kiến của 4 người họ nhưng em vẫn sẽ giữ nguyên tấm biển ban đầu là '' Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI ''
Qua truyện này ,có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
- Dùng từ phải có nghĩa , có lượng thông tin cần thiết và không dùng thừa từ .
chúc bn hc tốt [ k chắc là đúng đâu ]
Mình sẽ đặt ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1:Em sẽ phản bác ý kiến của cả 4 người.Vẫn giữ tấm biển la"ở đây có bán cá tươi"
Trường hợp 2:Em sẽ tiếp thu ý kiến của người thứ nhất bỏ "ở đây" đi nhưng sẽ thay bằng danh từ để câu đầy đủ ý.Sửa lại thành "Nhà hàng có bán cá tươi"
mình nghĩ nếu xét qua những tấm biển thông thường ở ngoài phố thì nên thay chữ ''Ở ĐÂY'' bằng chữ ''CỬA HÀNG'' thì nên hơn