Số các số nguyên x thỏa mãn 4 (x+2) chia hết cho x+1 là _______
nhớ ghi lời giải đầy đủ
Số nguyên x bé nhất thoả mãn (2x +3) chia hết cho (x-1) là ____
nhớ ghi lời giải đầy đủ
2x+3 chia hết cho x-1 <=> 2(x-1) +5 chia hết cho x-1 <=> 5 chia hết cho x-1
<=> x-1 thuộc Ư(5) ={-5;-1;1;5}
Vì số nguyên x bé nhất nên x-1= -5 <=> x=-4
Vậy x= -4
TA CÓ:
2x+3 chia hết cho x-1
2.(x-1)=2x-2 chia hết cho x-1
=>2x+3-2x+2 chia hết cho x-1
=>5 chia hết cho x-1
=>x-1\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>x-1=1 =>x=0
=>x-1=-1 =>x=-2
=>x-1=5=>X=4
=>x-1=-5=>x=-6
Vì x nhỏ nhất nên x=-6
tập các số nguyên x thỏa mãn (x + 4) chia hết cho (x +1)
2 |x+1|=10 (-12)^2.x= 56+10.13.x
giải chi tiết đầy đủ cho mik ai nhanh mik tick
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+4) chia hết cho (x -1 ) là
Nhập từ bé đến lớn,có lời giải giúp mik nhé
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ......
Trả lời nhanh nha :)
4(x+2).Tách ra thành
4.(x+1)+1
4.(x+1) chia hết cho x+1
Suy ra:1 là ước của x+1
Ư(1)=1;-1
1. x+1=1
x=0
2. x+1=-1
x=-2
Vậy x=-2;0
Số nguyên dương n thỏa mãn (3n+14) chia hết cho (n+1)
Cho lời giải đầy đủ nhé
Ta có : 3n+14 chia hết cho n+1
=> 3n+14=3n+3+11=3(n+1) + 11
Do 3(n+1) chia hết cho n+1 nên 11 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc{1;11;-1;-11}
=> n thuộc { 0;10;-2;-12}
Do n là số nguyên dương nên n=10
vậy n=10
Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: (x+y)^2=(x-1)(y+1) ghi đầy đủ cách làm nhé
tu dau bai suy ra x^2 + y^2 +2xy=xy+x-y-1
chuyen ve doi dau ta còn x^2+xy+y^2-x+y+1=0
nhan ca 2 ve vs 2 ta dc 2x^2+2xy+2y^2-2x+2y+2=0 con lai tu lam nhe em
số các số nguyên x thỏa mãn là 4(x+2) chia hết cho (x+1)
4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}
=>có 6 số nguyên x thỏa mãn
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 2 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1
=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1
Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}
Vậy có 4 số thỏa.
số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho( x+1) là
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 8 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.
4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}