Những câu hỏi liên quan
Sunny
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 10:19

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 10:20

a

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
17 tháng 3 2022 lúc 10:20

B

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:01

Câu 6

Bộ guốc chẵn

- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

- Sống theo bầy đàn.

- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.

Bộ guốc lẻ

- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.

- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:07

Câu 7

- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.

- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:12

Câu 8

- Chim và gà thường nuốt chửng thức ăn vì chúng không có răng nên để nghiền được thức ăn thì chúng phải ăn cả sỏi để sỏi nghiền thức ăn bên trong dạ dày.

- Do thành của dạ dày gà rất chắc và dai nên có thể chứa được sạn và sỏi trong đó để nghiền thức ăn.

Bình luận (0)
Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết

Vì thân và đuôi của chúng dài giúp chúng di chuyển được , lực của chi trước và chi sau không đủ để làm điều đó 

Bình luận (0)
_Jun(준)_
22 tháng 1 2022 lúc 21:57

Tham khảo 

Vì chi trước và chi sau của thằn lằn còn ngắn và yếu nên dùng thêm đuôi và thân làm động lực chính của sự di chuyển

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham Khảo:

C13:

- Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt.

 

C14:

 Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

- Có 3 biện pháp:

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

* Ưu điểm:

- Tiêu diệt những loài sinh vật có hại.

- Tránh gây ô nhiễm môi trường.

* Hạn chế:

- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.

- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại.

- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.

 

C15:

Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau vì chi trước và chi sau ngắn và yếu nên không phải là động lực chính của sự di chuyển

 

C16:

- Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sạn, sỏi vì khi ăn vào đến dạ dày cơ chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sạn, sỏi nhỏ.

- Dạ dày cơ là túi cơ rất dày dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sạn,sỏi chà, xát thức ăn, một lúc sau thức ăn nhanh chóng bị nghiền nát.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham khảo:

Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

14.Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2017 lúc 2:36

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:02

- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi

- Khi di chuyển sang phải:

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.

+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.

+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước

- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.

-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
6 tháng 2 2021 lúc 11:05

cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:

thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên . 

từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát

mik cx ko chắc là đuk đâu

Bình luận (0)
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:03

Vì là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. ... Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung). Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 8:44

* Hoạt động bò của thằn lằn:

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Phương Thảo
31 tháng 1 2020 lúc 19:54

  * Hoạt động bò của thằn lằn: 

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước. 

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước. 

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước . 

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương ♡
31 tháng 1 2020 lúc 20:01

    Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố định vào đất, đồng thời chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước.

 - Vì thằn lằn có chân nhắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển.

 Hình 38.2 SGK Sinh học 7 đúng ko ạ ( NẾU SAI CHO E XIN LỖI ........) Chúc cj hc tốt .........!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng tử quạ
31 tháng 1 2020 lúc 20:32

thằn lằn thì chi trước di chuyển trc chi sau di chuyển sau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa