Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn ngọc
Xem chi tiết
Hồ Thị Anh Thư
21 tháng 12 2018 lúc 17:58

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.



Bảo Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
8 tháng 5 2022 lúc 16:46

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:

- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

---

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG: 

- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Tạ Phương Linh
8 tháng 5 2022 lúc 17:05

Tham khảo:

 Giới động vậtNêu các đặc điểm khác biệt giữa nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Điểm khác nhau ...

Nguyễn Ngọc Bảo Như
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
20 tháng 7 2021 lúc 21:33

Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm

Câu hỏi 2 :

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

* Search ạ *

Khách vãng lai đã xóa
Trương Huyền My
Xem chi tiết
Hang Dinh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 3 2021 lúc 17:07

- Vì các loài động vật ấy không có trí khôn, không biết lao động nên không biết nấu ăn. Vì vậy nên chúng mới ăn thịt tươi sống và ăn lâu ngày rồi nên sẽ thành 11 thói quen và chúng bắt đầu trở nên thích ăn thịt tươi sống. Nhưng đó chỉ là tạm bợ (có ngày ăn, có ngày không)

- Con người đã tự nhận thức được rằng ăn đồ tươi sống sẽ không tốt cho sức khỏe nên mới ăn chín uống sôi để đảm bảo an toàn thực phẩm

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết

A,B,D,E,H 

mình ko chắc đâu 

Chúc bạn học tốt 

#Yui#

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Lệ
24 tháng 1 2021 lúc 20:21

a,b,d e, h mik cũng ko chắc lắm nhưng nhớ k cho mik nha! chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Trung Kiên
5 tháng 5 2021 lúc 20:26

a,b,d,h theo mình là thế

Khách vãng lai đã xóa
Hå Thäñh
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:16

Nguyễn Ngọc Ánh
2 tháng 5 2016 lúc 19:31

Phạm Thị Lê Na bạn trả lời nhầm rồi

Hå Thäñh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
3 tháng 5 2016 lúc 22:01

Câu nì khó nhắm pạn ui.....bucminh

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
9 tháng 1 2019 lúc 5:48

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 27: Loài vật sống ở đâu? | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Lê Văn Thắng
4 tháng 1 2022 lúc 10:14

chọn câu c

Khách vãng lai đã xóa
 Huỳnh Ngọc Thanh Ngân
11 tháng 1 2022 lúc 7:47

câu cuối đó em

Khách vãng lai đã xóa