Những câu hỏi liên quan
DarkEvil HK Huy
Xem chi tiết
Mạnh Lê
3 tháng 5 2018 lúc 17:39

b. Do tứ giác MDBE nội tiếp (cmt) => \(\widehat{MBE}=\widehat{MBC}=\widehat{MDE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\)(1)

Vì MD \(\perp\)AB tại D (gt) => \(\widehat{MDA}=90^o\)

MF \(\perp\)AC tại F (gt) => \(\widehat{MFA}=90^o\)

Xét tứ giác ADMF có: \(\widehat{MDA}+\widehat{MFA}=90^o+90^o=180^o\)=> tứ giác ADMF nội tiếp (dhnb)

=> \(\widehat{MDF}=\widehat{MAF}=\widehat{MAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{MDE}=\widehat{MDF}\)=> D, E, F thẳng hàng (2 góc có cùng số đo, có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại của 2 góc cùng nằm về 1 phía so với cạnh chung thì 2 cạnh còn lại trùng nhau)

* Ta có: tứ giác MEFC nội tiếp (cmt) => \(\widehat{EFM}=\widehat{ECM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{EM}\)\(\Leftrightarrow\widehat{DFM}=\widehat{BCM}\)(3)

tứ giác MDBE nội tiếp (cmt) => \(\widehat{MDE}=\widehat{MBE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ME}\)\(\Leftrightarrow\widehat{MDF}=\widehat{MBC}\)(4)

Từ (3) và (4) => \(\Delta MDF\)đồng dạng với \(\Delta MBC\)(g.g) => \(\frac{MD}{MB}=\frac{MF}{MC}\Leftrightarrow MB\times MF=MD\times MC\)(đpcm)

c. Nối A với M, B với M 

Ta có: \(\widehat{AMB}=\widehat{ACB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AB}\)(5)

Do tứ giác MEFC nội tiếp => \(\widehat{FME}=\widehat{FCE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{EF}=\widehat{ACB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AB}\)(6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{AMB}=\widehat{FME}\)(7)

lại có: tứ giác ADMF nội tiếp (cmt) => \(\widehat{MAD}=\widehat{MFD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MD}\Leftrightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MFE}\)(8)

từ (7) và (8) => \(\Delta ABM\)đồng dạng với \(\Delta FEM\)(g.g) => \(\frac{AB}{FE}=\frac{AM}{FM}\Leftrightarrow\frac{AB}{AM}=\frac{FE}{FM}\Leftrightarrow\frac{2\times AI}{AM}=\frac{2\times FK}{FM}\Leftrightarrow\frac{AI}{AM}=\frac{FK}{FM}\)(9)

Lại có: \(\widehat{MAD}=\widehat{MFD}\)(CMT) => \(\widehat{MAI}=\widehat{MFK}\)(10)

Từ (9) và (10) => \(\Delta MAI\)đồng dạng với \(\Delta MFK\)(c.g.c) => \(\widehat{IMA}=\widehat{KMF}\)(11)

Ta có: \(\widehat{MID}\)là góc ngoài tại đỉnh I của \(\Delta MAI\)=> \(\widehat{MID}=\widehat{MAI}+\widehat{IMA}\)

Tương tự: \(\widehat{MKD}\)là góc ngoài tại đỉnh K của \(\Delta MFK\)=> \(\widehat{MKD}=\widehat{MFK}+\widehat{KMF}\)

Từ (10) và (11) => \(\widehat{MID}=\widehat{MKD}\)=> Tứ giác MDIK là tứ giác nội tiếp (DHNB) => \(\widehat{IDM}+\widehat{IKM}=180^o\)(Hệ quả)

Mà \(\widehat{IDM}=\widehat{ADM}=90^o\)=> \(\widehat{IKM}=90^o\)<=> MK vuông góc với KI (ĐPCM)

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
28 tháng 10 2021 lúc 22:05
Đồ ngu si đần độn
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
i love Vietnam
14 tháng 11 2021 lúc 20:12

Xét △ABC có : E là trung điểm AC (gt)

                         F là trung điểm BC (gt)

=> EF là đường trung bình của △ABC

=> EF // AB mà D ∈ AB

=> EF // AD

Xét △ABC có : D là trung điểm AB (gt)

                         F là trung điểm BC (gt)

=> DF là đường trung bình của △ABC

=> DF // AC mà E ∈ AC

=> DF // AE

Xét tứ giác ADFE có : EF // AD (cmt)

                                   DF // AE (cmt)

=> Tứ giác ADFE là hình bình hành (DHNB)

꧁༺Phương Thảo ༻꧂
10 tháng 1 2022 lúc 9:15

Xét △ABC có : E là trung điểm AC (gt)

                         F là trung điểm BC (gt)

=> EF là đường trung bình của △ABC

=> EF // AB mà D ∈ AB

=> EF // AD

Xét △ABC có : D là trung điểm AB (gt)

                         F là trung điểm BC (gt)

=> DF là đường trung bình của △ABC

=> DF // AC mà E ∈ AC

=> DF // AE

Xét tứ giác ADFE có : EF // AD (cmt)

                                   DF // AE (cmt)

=> Tứ giác ADFE là hình bình hành (DHNB)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
27 tháng 7 2017 lúc 20:01

A B C D F E / /

a) Vì hình thang DEFB có: DE // BF

=> DB = EF

mà AD = DB (D là trung điểm của AB)

=> EF = AD

b) Xét \(\Delta ADEvà\Delta EFCcó:\)

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)(đồng vị)

AD = EF (cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) (=\(\widehat{B}\) )

Do đó: \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right)\)

c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(cmt\right)\)

=> AE = EC (hai cạnh tương ứng)

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
21 tháng 12 2016 lúc 18:21

đề câu b thiếu kìa em

Nguyễn Mai Thủy
21 tháng 12 2016 lúc 18:37

Câu b hình như là tam giác ADE=tam giác EFC đó mk nghĩ vậy

nguyễn hoàng mai
21 tháng 12 2016 lúc 20:44

CÂU B MK THIẾU TAM GIÁC ACE=TAM GIÁC EFC

24.Trần Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 10:29

Câu b đề bài thiếu, tìm giao tuyến của mặt nào và (ABD) vậy em?

Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 3 2020 lúc 15:13

nhầm, 2.1,5 = 3, diện tích = 3 nhé :v

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 3 2020 lúc 15:13

A B C M E F N

a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90

=> BEMF là hình chữ nhật (dh)

b, MF _|_ BA

BC _|_ AB

=> MF // BC 

M là trung điểm của AC (gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)

=> F là trung điểm của AB

F Là trung điểm của MN 

=> BMAN là hình bình hành (dh)

MN _|_ AB

=> BMAN là hình thoi (dh)

c, MF là đtb của tam giác ABC (câu a) 

=> MF = BC/2 ; BC = 4 (Gt)

=> MF = 2

tương tự tính ra BF = 1,5

=> S BEMF = 4.1,5 = 6

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Lâm
Xem chi tiết
28	Phan Tú Linh...
Xem chi tiết