Trình bày đời sống,cấu tạo,di chuyển,sinh sản và phát triển của ếch đồng
Câu 1: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch.
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Câu 3: Trình bày đời sống, cấu tạo ngoài, di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Sự ra đời, nguyên nhân diệt vong của khủng long.
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển của chim bồ câu. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 5: Trình bày đặc điểm đời sống, di chuyển của thỏ.
Câu 6: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Hãy giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Câu 7. Nêu đặc điểm bộ dơi, bộ cá voi. Tại sao cá voi sống dưới nước như cá nhưng được xếp vào lớp Thú.
Tham khảo
câu 1 :
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
câu 2 :
Mình làm r bn TK nhá :
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572
Câu 3 :
Đời sống :
Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là đv biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng , cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyển lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tau
- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt
Di chuyển :
Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Đời sống Ếch :
- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Ăn sâu bọ , côn trùng
- Ếch có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn
* Ở cạn :
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
* Ở nước :
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối
- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí
- Chí au có màng bơi
- Éch thở = da là chủ yếu
Di chuyển :
- Nhảy cóc khi ở cạn
- Bơi khi ở dưới nước
Tham khảo :
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
Trả lời
Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.
Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?
Trả lời
- Đa dạng về thành phần loài:
Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:
+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.
+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.
+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.
- Đa dạng về môi trường sống:
+ Sống ở dưới nước.
+ Sống ở trên cạn.
+ Sống trên cây, bụi cây.
Đời sống Ếch :
- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Ăn sâu bọ , côn trùng
- Ếch có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn
* Ở cạn :
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
* Ở nước :
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối
- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí
- Chí au có màng bơi
- Éch thở = da là chủ yếu
Di chuyển :
- Nhảy cóc khi ở cạn
- Bơi khi ở dưới nước
Tham khảo :
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
Trả lời
Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.
Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?
Trả lời
Trình bày đời sống cấu tạo ngoài và cách di chuyển của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ phù hợp với đời sống của chúng?
giúp em vs ạ
Trình bày cấu tạo ngoài di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu?
*Cấu tạo ngoài: Gồm 3 phần
-Đầu: Mắt kép, râu, cơ quan miệng.
-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
-Bụng: có các lỗ thở
*Di chuyển: Có 3 hình thức di chuyển
-Bò bằng 3 đôi chân
-Nhảy nhờ đôi chân sau (hay còn gọi là càng)
-Bay bằng 2 đôi cánh
*Dinh dưỡng:
-Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc nên châu chấu gặm được chồi và lá cây.
-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ Enzim tiết ra ở ruột tịt.
*Sinh sản:
-Châu chấu phân tính, tuyến dinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.
1 like nha
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng (hình 26.1). Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chổi và ăn lá cây. Thức ín được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhò ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng. Đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng. * Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
Một con châu chấu trưởng thành trải qua quá trình biến đổi không hoàn toàn, bao gồm 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và trưởng thành. Tùy thuộc vào nhiệt độ, nguồn thức ăn và loài mà thời gian hoàn thành vòng đời sẽ khác nhau. Vòng đời của châu chấu thường kéo dài khoảng một năm.
cấu tạo:
đầu gồm 1đôi râu ,1 đôi mắt kép và cơ quan miệng
ngực gồm 3 đoi chân và 2 đôi cánh
bụng gồm có lỗ thở
di chuyển:gồm 3 cách thức
bò ;bay; nhảy
dinh dưỡng gồm có chồi và lá cây
châu chấu phát chuyển = hình thức biến thái ko hoàn toàn
sinhh sản là đẻ trứng
chúc bn hc tốt!!!
1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?
2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn
3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ
6/ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
7/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
8/ Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi vs đk sống
9/ Ưu điểm của sự thai sinh
10/ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi vs đời sống bay
11/ Đặc điểm ctạo của cá voi thích nghi vs đời sống trg nước
12/ Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng
Tham khảo
1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
3/ Vai trò:
+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng
+ Có giá trị thực phẩm
+ Là vật thí nghiệm trong sinh học
+ Là chế phẩm dược phẩm
=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế
1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?
5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.
6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?
7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Trình bày đặc điểm về đời sống của Ếch đồng ? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn?
chời ơi avt
tk
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.
Tham khảo:
- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn).
- Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm.
- Có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
aNhững đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi. Chi sau có màng bơi. Da tiết chất nhày làm giảm ma sát khi bơi.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
cho mình hỏi
Đặc Điểm về đời sống sinh sản và phát triển của ếch đồng
Đời sống sinh sản:
- Ếch sinh sản vào cuối xuân và đầu hạ.
- Tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái, chúng tìm tới gần các bờ nước để đẻ.
- Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
Phát triển:
Trứng-> nòng nọc-> ếch con-> ếch trưởng thành
Đời sống
- Sống nơi ẩm ở được cả trên cạn và dưới nước.
- Là động vật biến nhiệt nên có hiện tượng trú đông.
- Kiếm ăn vào ban đêm.
Sinh sản
- Sinh sản vào cuối mùa xuân.
- Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
Phát triển
- Ếch cái đẻ trứng, ếch đực ngồi trên tưới tinh.
- Ếch phát triển qua biến thái: ếch trưởng thành -> trứng thụ tinh -> trứng phát triển, nở thành nòng nọc -> ếch con.
Hãy trình bày đặc điểm nơi sống ,cấu tạo ,dinh dưỡng,di chuyển ,cách sinh sản của sán lá gan và giun đũa?
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
I. Cấu tạo ngoài
- Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
II. Cấu tạo trong và di chuyển
1. Cấu tạo trong
- Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức.
- Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, và kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.
2. Di chuyển:
Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.