Vẽ lực điện từ, chieu dòng điện và chiều đg sức từ ( xac định cực )
Cho ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Hãy xác định chiều đường sức từ, các từ cực của ống dây và lực điện từ tác dụng lên dây dẫn( nói rõ các bước xác định và vẽ vào hình).
Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện và chiều đường sức từ, tên từ cực (Ha,b,c).
Lưu ý : Hướng từ ngoài vào trong :
Hướng từ trong ra ngoài :
Xác định chiều đường sức từ, tên từ cực và chiều dòng điện trong hình vẽ sau:
Xác định chiều đường sức từ, tên từ cực và chiều dòng điện trong hình vẽ sau:
Xác định chiều đường sức từ, tên từ cực và chiều dòng điện trong hình vẽ sau:
Học lớp mấy rồi mà sao hỏi ngu người thế, cái đầu tự suy nghĩ đi.
Vì thế nên tự xác định chiều đường sức từ đó đi.
Thật sự không thể chấp nhận được
Có đúng không, Hữu Minh và Đức Phong.
a, Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây và các từ cực của ống dây biết chiều mũi tên là chiều dòng điện?
![]() |
b, Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
Câu 4. Đặt một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đối diện một đầu ống dây như hình vẽ(dưới cmt ạ) a. Vẽ và xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. b. Xác định tên các từ cực của ống dây. c. Xác định và biểu diễn lực điện từ tác dụng lên điểm I của đoạn dây dẫn AB.
a) Chiều đường sức từ trong lồng ống dây:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta được: chiều đường sức từ đi từ phải sang trái nhờ vào chiều dòng điện được cho trước
b) Cực B của ống dây là cực Nam (S)
Cực A của ống dây là cực Bắc (N)
c) Lực điện từ tác dụng lên điểm I của đoạn dây dẫn AB là kéo điểm I ra ngoài trang giấy.
Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết yếu tố nào?
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
Chọn C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c SGK. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ: