Tại sao khi đóm không cháy nữa thì ngừng đun thuốc tím
Tại sao phải đợi thuốc tím đã đun để nguội mới được cho nước vào
B - TỰ LUẬN
Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9 Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 10 Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
Câu 11 Một ấm nhôm có khối lượng 350g chứa 0,8 l nước. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24 oC. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Biết CAl = 880J/kg.K và C nước = 4200J/kg.K
Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Câu 10)
Công suất của Tuấn là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)
Công suất của Bình
\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\)
Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )
Câu 11)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)
thí nghiệm 1
Câu 1 a : Khi cho nước vào ống nghiệm (1) thuốc tím tan ra hết tạo thành dung dịch có màu tím vậy xảy ra hiện tượng hóa học hay hiện tượng vậy lý. Vì sao ?
Câu 1 b : Ở ống nghiệm (2) : đun nóng thuốc tím , để nguội và để nước vào , lắc nhẹ , chất rắn trong ống nghiệm không tan hết , có màu xanh đen . Vậy ở ống (2) xảy ra hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý . Vì sao ?
Thí nghiệm 2
câu 1 Khi thổi hơi khí ( khí cacbonic ) vào 2 ống nghiệm
a) Ống nghiệm (1) chứa nước cất có hiện tượng gì ?
b) Ống nghiệm (2) chứa nước vôi trong có hiện tượng gì
Câu 2
a) Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học
câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất
b,
Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới
câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )
Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )
Câu 4: Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 16 Kg lên độ cao 4m trong thời gian 1 phút .Tính công và công suất của người công nhân? (2 đ )
Câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )
⇒Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng:
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
VD : - Bóng đèn trên trần nhà.
- Mũi tên được bắn đi từ cái cung
-Động năng:
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
VD: - Xe đang chạy.
- Búa đập vào đinh làm đinh đập sâu vào búa.
Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?
⇒ Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên các phân tử, nguyên tử thuốc tím và các phân tử, nguyên tử nước chuyển động chậm hơn trong cốc nước nóng nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn làm thuốc tím hòa tan lâu hơn
Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )
⇒ - Động năng là năng lượng có được do chuyển động của vật.
- Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
P/s: Sorry câu 4 tui không biết làm :D
Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa?
Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.
Giả sử có hai cốc giống nhau, chứa cùng một lượng nước như nhau. Đặt một lượng thuốc tím bằng nhau vào một vị trí ở đáy mỗi cốc nước. Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước nào lan ra nhanh hơn? Vì sao?
Tham khảo!
Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước có nhiệt độ cao hơn sẽ lan ra nhanh hơn vì cốc nước có nhiệt độ cao hơn thì có năng lượng nhiệt lớn hơn các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn.
tại sao bỏ vài hạt thuốc tím vào 1 cốc nước ,thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên
Đồng thời bỏ hạt thươcốc nước nóng ta thấy hạt thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. Hãy giải thích tại sao như vậy
Giải thích: vì các phân tử nước chuyển động hỗn độn ko ngừng nên hạt thuốc tím bị hòa tan trong nước làm nước chuyển sang màu tím Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
nhỏ một giọt thuốc tím vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu tím. ? Tại sao ?