nêu tất cả các kí hiệu của vật lý lớp 6
C1:Nêu hệ quả của sự chuyện động quanh trục của TĐ
C2:kể tên những loại kí hiệu trên bản đồ ? cho ví dụ ?
C3:(dễ)Nêu tỉ lệ của các chất trong không khí
C4:Khí áp là gì
C5:Nêu tên các lớp từ trong ra ngoài của TĐ
C6:Hãy tính tất cả trên TĐ có tất cả bao nhiêu đai áp cao,bao nhiêu đai áp thấp ?
C7 :Nêu vai trò của hệ thống kinh vĩ tuyến
C8:Qủa địa cầu là mô hình thu nhỏ của đối tượng địa lí nào?
MỌI NGƯỜI ƠI!GIÚP MÌNH GIẢI VỚI
1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ
- Ngày đêm luân phiên.
- Giờ trên TĐ.
- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
2.
3. Thành phần của không khí bao gồm:
- Khí nitơ: 78%
- Khí oxi: 21%
- Hơi nước và các khí khác: 1%
4. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
5. Thứ tự cấu tạo TĐ từ trong ra ngoài bao gồm các lớp: nhân (lõi), man-ti, vỏ TĐ.
6. Trên TĐ có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
7. Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng ta xác định được vị trí của đối lượng địa lí.
8. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
nêu tất cả các công thức vật lý lớp 8 học kì 1 đến học kì 2
CHƯƠNG I. CƠ HỌC.
Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.
1. Công thức tính vận tốc :
\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ).
\(s\) là quãng đường đi ( m ).
\(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).
2. Công thức tính vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất.
1. Công thức tính áp suất:
\(p=\frac{F}{S}\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(F\) là áp lực ( N ).
\(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).
2. Công thức tính áp suất chất lỏng:
\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).
\(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).
3. Công thức bình thông nhau:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).
\(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).
\(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).
\(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).
4. Công thức tính trọng lực:
\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).
\(m\) là khối lượng ( kg )
5. Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\frac{m}{V}\) trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
V là thể tích ( m3 ).
6. Công thức tính trọng lượng riêng:
\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 )
\(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.
1. Công thức về lực đẩy Acsimet:
\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).
\(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m3 )
2. Công thức tính công cơ học:
\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).
\(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).
\(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).
Chương 2: Nhiệt học
1. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).
\(m\)là khối lượng ( kg ).
\(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).
\(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )
2. Phương trình cân bằng nhiệt:
QTỎA = QTHU
3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:
\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).
\(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).
4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).
\(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích ( J ).
\(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).
#Panda
thanks nha bn hiền nhất thế gian
Tất cả các công thức vật lý từ lớp 6 đế lớp 9
Lớp 6:
Trọng lượng: P = 10 x m (N)
Trọng lượng riêng: d = \(\frac{P}{V}\) hoặc d = D x 10 (N/m3)
Khối lượng: m = D x V (kg)
Khối lượng riêng: D = \(\frac{m}{V}\) (kg/m3)
Thể tích: V = \(\frac{m}{D}\) hoặc \(\frac{P}{d}\) (m3)
Lớp 7:
Vận tốc: v=S/t
.Áp suất chất rắn: p=F/S
p là áp suất (Pa)
F là áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S là diện tích mặt bị ép (m2)
. Áp suất chất lỏng:
p= d.h
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
.Lớp 9: công thưc định luật OHM
I= U/R
I là cđdđ (A)
U là HĐT (V)
R là điện trở (\(\Omega\))
Trong mạch song2 và nối tiếp:
R1//R2: I=I1=I2
R1ntR2: I= I1+ I2
U= U1= U2 (mạch //)
U=U1+U2 (mạch nt)
R1ntR2: Rtđ= R1+R2
R1//R2: 1/Rtđ= 1/R1+ 1/R2 hay \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\)
.Điện năng (J) ( 36000000J=1kW)
A= P.t= U.I.t= I2.R.t= (U2/R ).t
. Công suất: P=U.I= I2.R= U2/R
. Nhiệt lượng:
Q = I2.R.t , trong đó:
I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)
R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).
@chỉ đến đó thôi nhé ^^
Hãy viết kí hiệu của tất cả các phân lớp thuộc 4 lớp đầu K, L, M, N.
Hãy viết kí hiệu của các phân lớp đó theo thứ tự tăng dần của các mức năng lượng.
Cho nhận xét vể thứ tự các mức năng lượng.
1s ; 2s, 2p ; 3s, 3p, 3d ; 4s, 4p, 4d, 4f.
1s ; 2s, 2p ; 3s, 3p ; 4s, 3d, 4p, 4d, 4f.
Nhận xét: Mức năng lượng 3d thuộc lớp thứ ba (lớp M) nhưng lại có năng lượng cao hơn mức 4s thuộc lớp thứ tư (lớp N). Điều đó có nghĩa là không phải tất cả các mức năng lượng thuộc cùng một lớp đều thấp hơn tất cả các mức năng lượng thuộc lớp tiếp theo.
CÁC CÔNG THỨC TRONG MÔN VẬT LÝ LỚP 6
- Trọng lượng: P = 10 x m (N)
- Trọng lượng riêng: d = P/V hoặc d = D x 10 (N/m3)
-Khối lượng: m = D x V (kg)
-Khối lượng riêng: D = m/V (kg/m³)
-Thể tích: V = m : D hoặc P : d (m3)
Trong các công thức đó
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
d là trọng lượng riêng (N/kg)
V là thể tích (m3)
D là khối lượng riêng( kg)
nêu tất cả các công thức vật lý?
* Công thức vật lí lớp 6 :
- Công thức tính trọng lượng :
\(\text{P=10.m}\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Trong đó :
\(\text{P}\) : trọng lượng \(\text{(N)}\)
\(\text{m}\): Khối lượng \(\text{(kg)}\)
- Công thức tính thể tích :
\(d=\dfrac{P}{V}\)
\(\Leftrightarrow P=d.V\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}\)
Trong đó :
d : trọng lượng riêng (N/m3)
P : trọng lượng \(\text{(N)}\)
V : thể tích (m3)
- Công thức tính trọng lượng riêng :
\(\text{d=10.D}\)
64.Giá tiền sách
Lớp trưởng đặt mua ở hiệu sách một loạt giáo trình bao gồm Lịch Sử và Vật Lý,tất cả 30 quyển.Mấy ngày sau,lớp trưởng đi lấy một nửa sách Lịch Sử và 1/3 sách Vật Lý,tất cả phải trả hết 270 đồng.Biết gía bốn quyển Lịch Sử bằng giá năm quyển Vật Lý.
Câu1: Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất ?
Câu 2: Nêu đặc điểm sự xôi của các chất?
Vật lý lớp 6
ai nhanh mình bấm
Câu 1:
sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- trong suốt quá trình nóng chảy,đông đặc thì nhiệt độ nóng chảy,đông đặc của vật ko thay đổi
Câu 2:
+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.
+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.
câu 1:(mk chép từ đề cương ra)
đặc điểm:
+ Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật ko thay đổi.
+ Phần lớn các chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
câu 2: (chưa hok thông cảm)
trong thi nghiem ve su nong chay cua bang phien no se nong dan len roi nong chay
nho k cho minh minh se cha loi cau tiep cho nhe