trình bày hình dạng , cấu tạo ngoài , hình thức sinh sản của thuỷ tức
1. Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức ?
2. Thủy tức dinh dưỡng như thế nào ?
3. Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức ?
*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)
1. Cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
- Có các tua miệng tỏa ra.
2. Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
3. Có 3 hình thức:
- Mọc chồi
- Tái sinh
- Sinh sản hữu tính
1. Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức ?
2. Thủy tức dinh dưỡng như thế nào ?
3. Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức ?
Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.
Câu 2:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Câu 3:
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
hãy trình bày cấu tao,đặc điểm dinh dưỡng,cách di chuyểnvà hình thức sinh sản của thuỷ tức và san hô
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-va-dinh-duong-cua-sua-hai-quy-thuy-tuc-va-san-ho-faq399142.html
Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tức
TK
Cấu tạo ngoài và di chuyển là:
* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu
Cấu tạo trong là:
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa
Dinh dưỡng là:
- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi
Sinh sản là:
Có 3 hình thức
1. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới
Hình dạng ngoài: toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiêu fdaif cơ thể và có khả năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ
Di chuyển bằng hai cách: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Cấu tạo trong:
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.
- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái
+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.
+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.
+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây
Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,
Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức, giun đất, giun đũa
Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày
Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 8: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu
Câu 9: Vai trò của giun đất
Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu
Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu
Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực
Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp
Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ
bạn tách ra hỏi ik cho dễ
1.
trùng sốt rét: ở tế bào gan hoặc hồng cầu.
trùng kiết lị: ở thành ruột người.
giun đũa: ruột non người.
sán lá gan: gan trâu, bò.
sán dây: ruột non người, cơ báp trâu bò.
1: Trình bày dinh dưỡng của:
-Trùng biến hình
-Trùng kiết lị
-Trùng sốt rét
-So sánh hình thức dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét
2: Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của:
-Thủy tức
-Trai sông
3: Đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang, Thân Mềm, Chân Khớp
4: Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu
5: Vai trò thực tiễn của: Ruột khoang, thân mềm, lớp giáp xác, lớp sâu bọ, nghành chân khớp
6: Thực hành:
-Quan sát cấu tạo ngoài
-Cách mổ
-Quan sát cấu tạo trong
Của: +Giun đất
+Thân mềm (mực)
+Tôm
mong các bạn giúp đỡ mình đang cần rất gấp Thanks nhìuuuuu
3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:
I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
giải thích các hình thức sinh sản hữu tính
nêu nguyên nhân sui giản và biện pháp bảo vệ sinh học
vì sao thú mỏ vịt và cá voi xanh dc xếp vào lớp thú
bạn tham khảo nha
trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :
- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.
- Chi trước ngắn dùng để đào hang.
- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.
- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
giải thích các hình thức sinh sản hữu tính
*Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
-Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong-Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con-Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai-Con nonn không được nuôi dưỡng => co non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống*Cho ví dụ:
nêu nguyên nhân sui giản và biện pháp bảo vệ sinh học
*Nguyên nhân:
-Khai thác quá mức
-Buôn bán trái phép
-Săn bắt trái phép
-Đốt rừng
*Biện pháp:
-Không khai thác bừa bãi
-Bảo tồn đa dạng sinh học
-Xây dựng khu bảo tồn
-Ngăn chặn chặt,phá rừng
vì sao thú mỏ vịt và cá voi xanh dc xếp vào lớp thú
*Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :
- Có lông mao
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Thở bằng phổi
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Là động vật hằng nhiệt
-Có lông mao
-Nuôi con =sữa mẹ
*Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao (mặc dù rất ít).
*Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú
-Đẻ và nuôi con bằng sữa.
chúc bạn học tốt nha
Cấu tạo của thủy tức,hình thức dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức?
help!
Cấu tạo của thủy tức
* Cấu tạo trong:
+ lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thàn kinh, tế bào sinh sản, tế bào mô bì cơ
+ lớp trong: tế bào mô cơ tiêu hóa
+ giữa hai lớp là tầng keo mỏng
+ lỗ miệng thông vs khoang tiêu hóa ở giữa ( đc gọi là ruột túi )
* Cấu tạo ngoài:
+ cơ thể hình thụ và dài
+ phần dưới là đế bám vào giá thể
+ phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
+ cơ thể đối xứng tỏa tròn
Có 3 hình thức sinh sản:
-sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
- sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bài sinh dục đực và cái
- tái sinh
tk:
Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
b. Di chuyển
* Di chuyển theo 2 cách:
- Di chuyển kiểu sâu đo.
- Di chuyển kiểu lộn đầu.
2. Cấu tạo trong
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.
- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
3. Dinh dưỡng
- Bắt mồi: khi đói thủy tức vươn dài đưa tua miệng có chứa các tế bào gai quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi →\rightarrow→ tế bào gai ở tua miệng phóng ra →\rightarrow→ làm tê liệt con mồi →\rightarrow→ đưa vào bên trong cơ thể →\rightarrow→ được tiêu hóa ở khoang ruột nhờ các tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Lỗ miệng có vai trò vừa là nơi đưa thức ăn vào bên trong khoang ruột vừa là nơi thải chất thải ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp: chưa có cơ quan hô hấp, sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.