Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 14:55

*Mắt chuẩn bị mù:>*

Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 14:56

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng

a/Mắt kép.

b/Hai đôi cánh.

c/Lỗ thở.

d/Ba đôi chân.

2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc.

b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ.

d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?

a/Mực, sò

b/Sò, trai sông

c/Mực, bạch tuộc

d/Ốc sên, ốc vặn

4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?

a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện.

b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.

c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn.

d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.

5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh?

a/Rươi.

b/Giun đỏ.

c/Đỉa.

d/Giun đất

7/2 Gia Khanh
6 tháng 1 2022 lúc 14:57

mình gửi lại câu hỏi

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng

a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân.

2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?

a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn

4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?

a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.

c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.

5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

C

Sơn Mai Thanh Hoàng
30 tháng 12 2021 lúc 20:58

C

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
30 tháng 12 2021 lúc 20:58

C

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
7 tháng 12 2016 lúc 21:42

- Tại sao phần bụng của châu chấu luôn phập phồng?

Vì đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên phần bụng của châu chấu luôn phập phồng.

- Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?

Vì châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Trần Diệu Linh
10 tháng 12 2016 lúc 21:19

- Phần bụng của châu chấu luôn phập phồng vì : Động tác hô hấp ở châu chấu là hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên khi sống bụng chúng luôn phập phồng .

- Châu chấu non phải trải qua nhiều lần lột xác mới thành con người trưởng thành vì lớp vỏ kitin của cơ thể kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra, vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng

Chúc bạn học giỏi nha !

 

kfc nguyen
7 tháng 12 2019 lúc 10:02

Cơ thể chia làm 3 phần

-Phần đầu ,ngực,bụng

Phần đầu gồm

+Râu,mắt kép,cơ quan miệng

Phần ngực gồm

+Chân,cánh

Phần bụng gồm

+Lỗ thở

Phần bụng của châu chấu luôn phập phồng vì

-Ở dưới phần bụng của nó có các lỗ thở nên khi nó hô hấp , bụng nó sẽ phập phồng

châu chấu non phải lột xác nhiều lần vì

-Cơ thể của nó có lớp vỏ kitin cứng không thể lớn lên theo cơ thể nên phải lột xác

Khách vãng lai đã xóa
Bich Nga Lê
Xem chi tiết

a.đúng 

b.sai

c.đúng 

d.sai 

Nguyễn Bách
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 14:15

21.Cơ thể của châu chấu được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.

D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.

22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?

A. Sun, chân kiếm, ốc sên.

B. Tôm, sò, cua đồng.

C. Rận nước, nhện , cua đồng.

D. Sun, chân kiếm, tôm

23.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?

A. Sáng sớm

B. Chập tối

C. Ban trưa.

C. Buổi chiều.

24.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?

A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần

B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.

C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.

D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.

25.Bộ phận nào sau đây giúp gắn liền hai mảnh vỏ trai ?

A. Cơ khép vỏ.

B. Vạt áo.

C. Bản lề

D. Chân trai

26.Vỏ tôm được cấu tạo bằng gì?

A. Kitin.

B. Cuticun.

C. Đá vôi.

D. Sáp.

27.Loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm?

A. Cua

B. Sò

C. Trai

D. Ngao

28.Thịt của loài giáp xác nào sau đây được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm ?

A. Cua biển.

B. Cua nhện

C. Con sun.

D. Cua đồng.

29.Vỏ trai gồm mấy lớp?

A. 2 lớp.

B. 3 lớp.

C. 4 lớp

D. 5 lớp

30.Hoạt động nào của trai giúp làm sạch môi trường nước ?

A. Dinh dưỡng.

B. Sinh sản.

C. Hô hấp.

D. Bài tiết.

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 18:22

C

D

A

C

A

 

 

 

Nguyễn Thị Minh Thu
14 tháng 12 2021 lúc 18:23

C

D

A

C

A

Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 21:17

A

Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 21:17

D

Cao Tùng Lâm
8 tháng 12 2021 lúc 21:17

Lâm Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 21:07

C

hami
13 tháng 1 2022 lúc 21:07

A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.       

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 21:09

A