Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 lúc 23:48

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,ab+16)$

$\Rightarrow a\vdots d; ab+16\vdots d$

$\Rightarrow 16\vdots d$

$\Rightarrow d\in \left\{1; 2; 4; 8; 16\right\}$

Vì $a\vdots d; a$ là số lẻ nên $d$ lẻ.

$\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(a,ab+16)=1$ hay $a,ab+16$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Băng Dii~
2 tháng 2 2017 lúc 14:48

Giả sử a và ab +  4 cùng chia hết cho số tự nhiên d ( d khác 0 ) 

Như vậy thì ab chia hết cho d , do đó hiệu ( ab + 4 ) - ab = 4 cũng chia hết cho d

=> d = { 1 ; 2 ; 4 }

Nhưng đầu bài đã nói a là 1 số tự nhiên lẻ => a và ab + 4 là các số nguyên tố cùng nhau 

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
2 tháng 2 2017 lúc 14:46

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta có:

      ab+4=kp (1) 
      a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
ninja
13 tháng 2 2019 lúc 21:00

Bạn tìm trên mạng rồi vào câu hỏi của Messi ấy.

Có một bạn trả lời mà được Online Math lựa chọn luôn đó.

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Mạc Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
taquangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
28 tháng 5 2015 lúc 7:36

Giải : giả sử a và ab + 4 cùng chia hết cho một số tự nhiên d ( d khác 0 )

Như vậy thì ab chia hết d , do đó hiệu ( ab + 4 ) - ab=4 cũng chia hết cho d 

=> d có thể bằng 1,2,4 . Nhưng a không chia hết cho 2 và 4 vì là số lẻ . Vậy d chỉ có thể bằng 1 nên các số a và ab + 4 nguyên tố cùng nhau **** bạn

Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 5 2015 lúc 7:35

  Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.