Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:05

N trong NO có hóa trị II

N trong NO2 có hóa trị IV

N trong N2O có hóa trị I

N trong N2O5 có hóa trị V

lê khả như
2 tháng 11 2021 lúc 17:32
nguyenduchuy
2 tháng 11 2021 lúc 17:46

undefined

truykich2toui
Xem chi tiết
truykich2toui
28 tháng 12 2016 lúc 16:02

20 ban di trong rau

8 ban di trang tri lop

12 ban trong hoa

Tiến Dũng
28 tháng 12 2016 lúc 16:04

So ban trang tri lop la:

   40x20:100=8(ban)

So ban trong rau la:

   40x50:100=20(ban) 

So ban trong hoa la:

   40-(8+20)=12(ban)

                 Đs:............

Tk cho mk nhé,cảm ơn bạn nhiều!

Vũ Như Mai
28 tháng 12 2016 lúc 16:05

Số bạn trang trí lớp là:

   40 x 20 : 100 = 8 (bạn)

Số bạn còn lại sau khi 8 bạn đi trang trí lớp là:

   40 - 8 = 32 (bạn)

Số bạn trồng rau là:

   32 x 50 : 100 = 16 (bạn)

Số bạn trồng hoa (số bạn còn lại là):

    40 - 8 - 16 = 16 (bạn)

       Đáp số:..

Trần Vanh
Xem chi tiết
Liah Nguyen
5 tháng 11 2021 lúc 20:48

Đề bài cho Fe có hóa trị III rồi sao phải tìm nữa chi???

LÂM 29
5 tháng 11 2021 lúc 20:48

 ủa đã biết là Fe hóa trị 3 rồi mà bạn

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 11 2021 lúc 20:51

tinh hoa tri cua Fe trong Fe2 (SO4)3 biet Fe(III)

\(\rightarrow\) Fe hóa trị III

chả còn j để nói :))

dang hung dung
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 21:09

nCu= 0.2 (mol) ; đặt nNO= x(mol), nNO2= y(mol)

Bảo toàn e: 3x + y =0.4 (1)

theo đề bài ta có: 30x + 46y = 38/0.2 (2)

Giải (1) và (2) => x=y=0.1 (mol)

Vhh= 0.2 . 22,4 = 4.48 (l)

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Lon Roi
Xem chi tiết
le thi thu huong
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 12 2019 lúc 17:08

a, Oxit của X có dạng X2O3

%X=70%\(\rightarrow\)%O=30%

\(\rightarrow\)M X2O3= 16.3:30%= 160,

\(\rightarrow\) M X= \(\frac{\text{160-16.3}}{2}\)= 56. Vậy X là sắt (Fe)

b, Fe2O3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Nhung
Xem chi tiết
Triphai Tyte
1 tháng 11 2018 lúc 10:46

khùng hả hóa trị  là hóa 8 mà 

Dựa vào số nguyên tử O và H

1O bằng 2 hóa trị

1H bằng 1 hóa trị

Tập-chơi-flo
1 tháng 11 2018 lúc 11:37

Phương pháp
-        Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
-         Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên ® Tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
           - Kết quả phải ghi số La Mã.

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:  Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.

Hướng dẫn giải

* CO

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=>  a = II
Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
 => a = IV

Vậy C có hóa trị II trong CO2
Ví dụ 2:  Tính hóa trị của N trong N2O5

Hướng dẫn giải



Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
                              => a = 10 / 2 = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
Ví dụ 3:  Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II), CO3 (II)

Hướng dẫn giải

* FeSO4


Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
                              =>  a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là , lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, còn số 4 là chỉ số của oxi, không được đem nhân).
* Fe2(CO3)3

Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=>  a = 6 / 2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3

Bài tập vận dụng
Bài 1

Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:
a)   Na2O                                                 g) P2O5 
b) SO2                                                     h) Al2O3
c)   SO                                                  i) Cu2O
d)   N2O                                                j) Fe2O3
e)   H2S                                                   k) SiO2
f)     PH3                                                   l) FeO
Bài 2
Trong các hợp chất của sắt: FeO ; Fe2O3 ; Fe(OH)3 ; FeCl2, thì sắt có hóa trị là bao nhiêu ?
Bài 3
Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.
1.CaO                  2.SO                  3.Fe2O3         4. CuO        5.Cr2O3
6.MnO              7.Cu2O                 8.HgO          9.NO2          10.FeO
11.PbO2              12.MgO               13.NO           14.ZnO       15.PbO
16.BaO               17.Al2O3              18.N2O          19.CO         20.K2O
21.Li2O               22.N2O3               23.Hg2O        24.P2O3       25.Mn2O7   
26.SnO2              27.Cl2O7             28.SiO2
Hướng dẫn
Bài 1

ĐS:
a) Na (I)              b) S (IV)              c) S (VI)            d) N (V)
e) S (II)               f) P (III)               g) P (V)             h) Al (III)
i) Cu (I)               j) Fe (III)             k) Si (IV)            l) Fe (II)
Bài 2
ĐS:
Fe có hóa trị II trong FeO và FeCl2
Fe có hóa trị III trong Fe2O3 và Fe(OH)3.
Bài 3
1. Ca (II)         2. S (VI)           3. Fe (III)            4. Cu (II)         5. Cr (III)
6. Mn (IV)       7. Cu (I)           8. Hg (II)             9. N(IV)          10. Fe (II)
11. Pb (IV)       12. Mg (II)       13. N (II)             14. Zn (II)       15. Pb(II)
16. Ba (II)        17. Al (III)        18. N (I)               19. C (II)        20. K (I)
21. Li (I)           22. N (III)         23. Hg (I)            24. P (III)       25.Mn (VII)
26.Sn (IV)        27. Cl (VII)       28. Si (IV)