Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kaito Kid
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
12 tháng 12 2021 lúc 16:13

D

Cihce
12 tháng 12 2021 lúc 16:13

D

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
12 tháng 12 2021 lúc 16:14

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 17:14

Lời giải:

Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì chưa có màng nhân ngăn cách với tế bào chất

Đáp án cần chọn là: B

Hải Đẹp Zai
19 tháng 12 2021 lúc 19:16

chịuleuhehe

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 14:23

Đáp án: D

gghhhttt
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 9:50

TK

undefined

Vi khuẩn được coi là nhân sơ vì chưa có nhân hoàn chỉnh

undefined

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:50

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:51

vÌ VI KHUẨN CHƯA CÓ MÀNG NHÂN.

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 16:02

TK:

Tế bào trong cơ thể người chứa các bộ phận chính sau đây:

 Tế bào chất. ...

 Bộ xương tế bào (khung tế bào) ...

 Lưới nội chất (ER) ...

 Lysosome và peroxisomes. ...

 Ti thể ...

 Nhân tế bào. ...

 Màng plasma. ...

Ribôxôm.

Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 16:03

TK:

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 16:03

Tham khảo
a, Nêu tên các thành phần chính của tế bào ?

⇒ image
b, Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực . Vì sao tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ ?
⇒ undefined
 c, Phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật
⇒ undefined

Athanisa x Lucas
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
7 tháng 10 2021 lúc 10:31

C

Collest Bacon
7 tháng 10 2021 lúc 10:31

Trong các phát biểu sau về tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Tế bào động vật có thành tế bào bao bọc bên ngoài màng tế bào.

II. Tế bào thực vật là tế bào nhân thực.

III. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ.
 

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 2 2023 lúc 15:40

Đặc điểm chung 

- Tế bào nhân sơ điển hình có kích thước dao động từ 1 μm đến 5 μm.

- Kích thước nhỏ đem lại ưu thế cho tế bào nhân sơ là tỉ lệ S/V lớn.

$→$ Tốc độ trao đổi chất với môi trường nhanh. 

$→$ Tốc độ chuyển hoá vật chất, năng lượng và sinh sản nhanh nên chúng là sinh vật thích nghi nhất trên Trái đất

Chúng được gọi là tế bào nhân sơ là vì: 

- Chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Chưa có màng nhân ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất.

- Chưa có hệ thống nội màng.

- Chưa có màng bao bọc các bào quan.

- Chưa có bộ khung xương tế bào.

Minh Lệ
Xem chi tiết

1. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ còn tế bào bạch cầu là tế bào nhân thực.

2. So sánh kích thước và cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: 

- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân. 

- Khác nhau:  

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

- Có kích thước nhỏ hơn.

- Có kích thước lớn hơn.

- Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (vùng nhân).

- Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (nhân hoàn chỉnh).

- Chưa có hệ thống nội màng.

- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.

- Không có hệ thống các bào quan có màng bao bọc.

- Có hệ thống các bào quan có màng và không có màng bao bọc.

- Không có hệ thống khung xương tế bào.

- Có hệ thống khung xương tế bào.

Tran Thu
Xem chi tiết
Lê Ngọc Nhã Khanh
25 tháng 12 2023 lúc 9:36

Có trg sách hết rồi nha bạn