đặt hai câu văn có từ nhóm theo nghĩa chuyển
Cho từ chân, em hãy đặt hai câu ,một câu có từ chân theo nghĩa gốc và một câu có từ chân theo nghĩa chuyển.
nghĩa chuyển: Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa
nghĩa gốc: Bước chân em rảo nhanh tới trường
- Nghĩa gốc:
Ông em bị đau chân.
- Nghĩa chuyển:
Cuối cùng, chúng tôi cũng đi tới chân núi.
Câu 1:
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4:
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
Câu 1:
- Nhóm từ có nghĩa là người: nhân viên, nhân khẩu, nhân vật.
- Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân đức, nhân từ.
Câu 2:
- Từ ghép trong đoạn a): công ơn, lập đền, hồi tưởng.
- Từ láy trong đoạn b): tre vươn, tre tươi, giản dị.
Câu 3:
Từ đoạn văn ta có thể thấy được bạn học sinh đã có lòng nhân ái và quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người cao tuổi và yếu thế. Bằng cách giúp bà qua đường, bạn đã thể hiện được sự trách nhiệm và lòng tử tế của mình. Qua câu chuyện này, ta có thể thấy được giá trị của việc giúp đỡ người khác và tình cảm giữa các thế hệ trong xã hội.
Câu 4: Bạn tự viết câu này nhé.
Cho từ ăn,hãy đặt hai câu có từ ăn theo nghĩa gốc và hai câu co từ ăn theo nghĩa chuyển
ai nhanh mik tick
nghĩa gốc:
+ Tôi đang ăn cơm.
nghĩa chuyển:
+ Mẹ tôi bị nước ăn chân.
+ Loại xe này ăn rất nhiều xăng.
bé Lan đang ăn chuối
em rất thích ăn táo{nghĩa gốc}
bác em bị nước ăn chân
con tàu vào cảng ăn than
Nghĩa gốc:
- Tôi đang ăn cơm.
- Đồ ăn ở đây rất ngon.
Nghĩa chuyển:
- Thằng bé rất hay ăn vạ.
- Ông ta ăn quỵt.
Đặt câu với mỗi từ bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả. (SBT Ngữ văn lớp 7 tr.82)
Gợi ý: Các từ đã cho có thể xếp vào hai nhóm từ đồng nghĩa. Chú ý sự phân biệt nghĩa của những từ đồng nghĩa đó khi đặt câu.
- Sức khỏe của em rất bình thường.
- Hắn là một kẻ tầm thường.
- Kết quả bài kiểm tra toán của em rất tốt.
- Hậu quả của việc làm này không thể lường trước đc.
Học tốt
Em hãy đặt 1 câu có từ chạy được dùng theo nghĩa chuyển
................................................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng được dùng theo nghĩa gốc
...........................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng dùng theo nghĩa chuyển
......................................................................................
1. Nhà bác ấy chạy ăn từng bữa.
2. Cô ấy đang đứng bán hàng.
3. Anh ấy đứng ra bảo vệ công lý.
(Nghĩa gốc của từ đưng là tư thế thẳng người, hai chân chạm sát mặt nền)
Nhớ tick nha
Đặt 1 câu có từ " nhà " hiểu theo nghĩa gốc , một câu có từ " nhà " hiểu theo nghĩa chuyển.
Đáp án :
- Nhà là nơi để ở - Nghĩa gốc
Hok tốt
nghĩa gốc:nhà em có 2 tầng
nghĩa chuyển:nhà em đi vắng bác ạ
Hãy đặt hai câu với từ đi theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Trl:
a) Bé Bin đã đi đựơc vài bước. (nghĩa gốc)
b) Vì bệnh nặng, ông em đã đi hôm qua. (nghĩa chuyển)
đặt 1 câu có sử dụng từ "chân" theo nghĩa gốc , 1 câu theo nghĩa chuyển
Nghĩa gốc : Cái chân bàn này dài thật.
Nghĩa chuyển : Bạn hãy phân biệt chân với giả
Chúc bạn hok tốt nha!@
Chân nghĩa gốc: Bàn chân của em còn in lại trên bãi cát.
Chân nghĩa chuyển: Phía sau đường chân trời kia, một thế giới mới sẽ mở ra.
Câu theo nghĩa gốc : Chân tôi đang rất đau
Câu theo nghĩa chuyển : Chúng tôi đang ở chân núi.
Tk mh nhoa , mơn nhìu !!
~ HOK TỐT ~
Đặt 3 câu có từ "cao".1 câu dùng theo nghĩa gốc. 2 câu dùng theo nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc : - Bạn Chi cao hơn tôi rất nhiều
Nghĩa chuyển : - Đứng trên toà nhà cao tầng nhìn xuống thật tuyệt.
- Giọng hát cao của cô ấy khiếm tôi ngưỡng mộ.