Hệ hô hấp gồm:
a) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản) và hai lá phổi.
b) Các cơ quan ở tuyến dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, phế quản) và hai lá phổi.
c) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thực quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi.
d) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi.
cấu tạo gồm các vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc với nhiều lông rung chuyển động liên tục. câu trên mô tả bộ phận nào của hệ hô hấp? * A: phổi B: họng C: khí quản D: mũi
Nêu cấu tạo mũi khoan và kĩ thuật cơ bản khi khoan
* Cấu tao: phần cắt, phần dẫn hướng, phần đuôi
* Kĩ thuật khoan:
- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật
- Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan
- Lấy mũi khoan vào bầu khoan
- Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan
- Điều chỉnh cho tâm lỗ trùng tâm mũi khoan
- Điều chỉnh tay quay từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sâu của lỗ cần khoan
Hãy nêu cấu tạo,cách sử dụng và cách bảo quản kính lúp cầm tay
Tham khảo :
Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
Cách bảo quản :
vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm. Riêng thấu kính không được áp dụng dung dịch linh tinh để lau chùi, phải áp dụng nước rửa kính lúp cầm tay 10x chuyên dụng. Ngoài ra có thể dùng cồn thấm vào khăn mềm lau kính. Như vậy, kính sẽ luôn sáng bóng soi hình ảnh tốt hơn và tăng tuổi thọ vĩnh viễn nữa.
Tham khảo
Câu 1: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi?
=>* Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
*Cấu tạo kính hiển vi: Kính hiển vi gồm ba phần chính:
- Chân kính
- Thân kính gồm:
+ Ống kính:
-Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại x10 ( gấp 10 lần) x20 (gấp 20 lần),....
- Đĩa quay gắn các vật kính.
- Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại x10, x20,....
+ Ốc điều chỉnh:
- Ốc to
- Ốc nhỏ
- Bàn kính: Nơi dặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
Bảo quản
Vệ sinh kính lúp cầm tay thường xuyên
Cất cẩn thận khi không sử dụng
...
1) Đặc điểm chung của sứa, săn hô, thủy tức?
2) Nêu hai động vật nguyên sinh có lợi?
3) Nêu cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị?
4) Nêu cấu tạo và vòng đời sán lá gan. Cách bảo quản và phòng chống?
5) Đặc điểm ngoài của giun đất . So sánh giun tròn và giun dẹp?
Nêu vị trí và đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ khí ?
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Vị trí: Bao quang trái đất
Đặc điểm cấu tạo:
SGK địa lí trang 53
* Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: - Tầng đối lưu: 0 --> 16 km.
- Tầng bình lưu: 16 --> 80 km.
- Các tầng cao của khí quyển: 80 km trở lên.
cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển) là :
tầng đối lưu
tầng bình lưu
các tầng cao của khí quyển
lop vo khi gom 3 tang
-tầng đối lưu từ 0 đến 16km
-tầng binh luu tu 16 den 80km
-các tầng cao khác của khí quyển tự 80km trở lên
Khâu quan trọng nhất của sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
A. khoang mũi B. phổi
C. khí quản D. thanh quản
1 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến?
2 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán?
3 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của bộ truyền động ma sát?
4 Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp?
5 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trượt?