đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của nghành ruột khoang
Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Vai trò:
- Làm thực phẩm
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Nguyên liệu vôi trong xây dựng
- Có ý nghĩa về sinh thái biển
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Sống dị dưỡng
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo
+ Ruột dạng túi
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
Vai trò
* Lợi ích
- Trong tự nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo à là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới
- Đối với đời sống
+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Ruột dạng túi.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Vai trò của ngành ruột khoang:
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi.
+Làm thực vật có giá trị.
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
* Tác hại:
- Một số loài sứ gây ngứa, gây độc cho người.
- Đảo đá ngầm san hô ảnh hưởng đến giao thông đường thủy.
Trình bày đặc điểm chung và vai trò của nghành động vật nguyên sinh, ruột khoang, thân mềm, chân khớp.
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...
NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2. Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy
NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm
- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Làm nguyên liệu để xuất khẩu
2. Tác hại
- Phá hoại cây trồng
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt, khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
2. Tác hại
- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,...
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
Đặc điểm chung
*đv nguyên sinh:
Cơ thể có kích thước hiển vi. Phần lớn sống dị dưỡng. Ko có cơ quan di chuyển( sống kí sinh),có cơ quan di chuyển (sống tự do). Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
*ruột khoang :
Cơ thể đối xứng toả tròn. Dị dưỡng. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Ruột dạng túi. Đều có tế bào gai (để tự vệ và tấn công).
*thân mềm:
Thân mềm. Không phân đốt. Khoang áo phát triển. Đều có vỏ đá vôi. Đều có hệ tiêu hóa phân hóa. Đa số có cơ quan di chuyển Đơn giản.
*chân khớp:
Có bộ xương ngoài bằng kitin. Các chân phân đốt khớp động. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.
Vai trò :
*đv nguyên sinh
-có lợi
Làm thức ăn cho đv nhỏ. Có ý nghĩa về mặt địa chất.
- có hại
Gây bệnh cho người và đv
*ruột khoang
-có lợi
Tạo cảnh đẹp dưới đáy biển. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Cung cấp vôi cho xây dựng. Làm thực phẩm có giá trị. Hóa thạch san hô góp phần nghiêng cứu địa chất
*có hại
Cản trở giao thông đường biển. Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người
*thân mềm
- có lợi
Làm thực phẩm cho người, thức ăn cho động vật khác. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Làm sạch mới trường nước. Có giá trị xuất khẩu. Có ý nghĩa về mặt địa chất.
-có hại
Có hại cho cây trồng . Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
*chân khớp
-có lợi
Chữa bệnh. Làm thực phẩm. Thụ phấn cho Cây trồng,....
-có hại
Hại cây trồng. làm hư đồ gỗ trong nha. Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.
:trình bày đặc điểm chung vầ vai trò thực tiễn của ngành ruột khoang mỗi vai trò lấy 1 ví dụ minh họa.để đề phòng chất độc khi tiếp xúc vs 1 số động vật ngành ruột khoang phải có phương tiện j
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển.
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Nêu những đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang đối với tự nhiên và đời sống của con người?
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Làm thực phẩm có giá trị
+ Hóa thạch san hô góp phân nghiên cứu địa chất
Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang. vai trò thực tiễn của nganh ruột khoang
* Đặc điểm chung của ngsành ruột khoang:
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang :
- Cơ thể dối xứng tỏa tròn
- Ruột hình túi
- Thành cơ thể có hai lớp TB
- Sống dị dưỡng
- Tự vệ bằng tế bào gai
Vai trò thực tiễn của ngành Ruột khoang:
* Lợi ích:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vè đẹp thiên nhiên
+ Tạo ý nghĩa sinh thái đối với môi trường biển
- Trong đời sống con người:
+ Làm đồ trang sức, trang trí: san hô
+ Nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất vôi: san hô
+ Thực phẩm có giá trị: sứa
+ Nghiên cứu địa chất: hóa thạch san hô
* Tác hại:
- Một số loài gây độc, gây ngứa: sứa,...
- Tạo đảo ngầm, cản trở giao thông đường biển: san hô
- Loài sứa ống ngứa: gây ngứa và có thể gây sốc cho nạn nhân
1. Trình bày đặc điểm chung của Ruột khoang?
2. Nêu vai trò thực tiễn của Ruột khoang?
3. Bộ phận nào của San hô dung để trang trí
A. Phần thịt của san hô
B. Lớp trong của san hô
C. Khung xương đá vôi của san hô
D. Cả A , B , C đúng
4. Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, hải quỳ, sứa là:
A. Sống thành tập đoàn
B. Sống tự dưỡng
1. cơ thể đối sứng tỏa tròn , gồm hai lớp tế bào
ruột túi
tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
2. cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số dộng vật
tạo cảnh quan thiên nhiên độc đâó
cung cấp thực phẩm nguyên liệu
3. c. khung xương đá vôi của san hô
4. thủy tức và sứa thì sống theo đơn độc còn san hô thì sống theo tập đoàn
2. Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô. Cách di chuyển của sứa. Tập tính sống của san hô. Đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang?
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính
Tham khảo
- Cách di chuyển của sứa
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
đặc điểm chung của nghành chân khớp và vai trò thực tiễn của chúng ? ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn
Đặc điểm chung:
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho các cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Vai trò thực tiễn:
- Lợi ích:
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,.....
+ Nguyên liệu để làm mắm: tôm, tép, .....
+ Có giá trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,.....
+ Làm thực phẩm cho con người: tôm, cua,......
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun,.......
+ Kí sinh gây hại: chân kiếm kí sinh,......
+ Làm bẩn nhà, mất thẩm mỹ: nhện nhà,......
+ Làm ngứa người: con cái ghẻ,......
Ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn là: Tiêu diệt sâu bọ không gây ảnh hưởng ô nhiễm môi trường.....
Đặc điểm chung của nghành chân khớp:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
Vai trò của nghành chân khớp:
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Ý nghĩa của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn :
+ tiêu diệt sâu bọ hiệu quả tránh làm ôi nhiễm môi trường ít tốn kém .
+ ....
1. Đặc điểm chung
* Kết luận: Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
2. Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Câu 1; Nêu đăc điểm chung và vai trò thực tiễn của nghành ruột khoang.
Câu 2; Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống thủy tức
Câu 3:Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan.
Câu 2: Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức gồm: Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.