Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Porn
1 tháng 11 lúc 18:43

Bạn này làm sai r

pham ngoc linh
Xem chi tiết
Dat Doan
17 tháng 3 2015 lúc 21:44

ta có 

4n - 5 chia hết cho 2n - 1 => mà 2n - 1 cũng chia hết cho 2n - 1 

=> 2( 2n - 1 ) sẽ chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 chia hết cho 2n - 1 , 4n - 5 cũng chia hết cho 2n -1 => (4n - 2) - (4n - 5) chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1 => 2n - 1  \( \in\) ước của 3 

+) 2n - 1 = -3 => n = -1 ( loại) vì n thuộc N

+) 2n - 1 = -1 => n = 0 (ok)

+) 2n - 1 = 1 => n  = 1 (ok)

+) 2n - 1 = 3 => n = 2 (ok)

vậy với n = 0; n = 1 ; n = 2 thì 4n - 5 chia hết cho 2n -1 

Miu Duyên Dáng
20 tháng 10 2016 lúc 7:40

mik ra n=0;1;2

bạn có ok ko,còn cách lm ở trên đó,hjhj

doan thi khanh linh
6 tháng 1 2018 lúc 13:43
 

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

  
Hà Nội TIT
Xem chi tiết
Conan Edogawa
10 tháng 1 2021 lúc 19:10

1)3n-1⋮n-3
=>3n-1-8+8⋮n-3
=>3n-9+8⋮n-3
=>3(n-3)+8⋮n-3
=>8⋮n-3(do 3(n-3)⋮n-3)
=>n-3∈Ư(8)=>n-3∈{1,2,4,8}
+)n-3=1=>n=1+3=4
+)n-3=2=>n=2+3=5
+)n-3=4=>n=4+3=7

+)n-3=8=>n=8+3=11
Vậyn∈{4,5,7,11}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 1 2021 lúc 19:25

 a, ta có 3n-1=3(n-3)+8 chia hết cho n-3 khi n-3 là ước của 8 hay \(n-3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{1,2,4,5,7,11\right\}\)

 b, ta có 4n+1=2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1 khi 2n-1 là ước của 3 hay \(2n-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

 c, ta có với n=0 thì thỏa mãn 

với n khác 0 thì 2 không chia hết cho 2n+1 ta được 10n+6 chia hết cho 2n+1. ta có 10n+6=5(2n+1)+3 chia hết cho 2n+1 khi 2n+1 là ước của 3 hay \(2n+1\in\left\{\pm3,\pm1\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\) 

  
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
hung le
Xem chi tiết
Sooya
12 tháng 7 2019 lúc 7:54

a, 4n - 7 ⋮ n - 1

=> 4n - 4 - 3 ⋮ n - 1

=> 4(n - 1) - 3 ⋮ n - 1

=> -3 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-3)

=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {0; 2; -2; 4}

Hoài Thương Là Tên Mình
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
31 tháng 10 2015 lúc 11:24

a, n+3 chia hết cho n-1

=>(n-1)+4 chia hết cho n-1

=> n -1 thuộc ước (4) ={1;2;4}

+/ n-1=1=>n=2

+/n-1=2=>n=3

+/n-1=4=>n=5

b,4n+3 chia hết cho 2n+1

=>2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1=1=>2n=0=>n=0

hồ trâm anh
Xem chi tiết
đức
2 tháng 3 2022 lúc 20:14

ai kb ko kết đi chờ chi

Khách vãng lai đã xóa
Porn
1 tháng 11 lúc 18:42

2024 r

Nên mình ko giải