Trong giun đũa quang cơ thể có đặc điểm gì?
C1: Cho biết nơi kí sinh, con đường xâm nhập của trùng kiết lị và trùng sốt rét ?
C2: Nêu đặc điểm, cơ thể của giun đũa ?
C3: Nêu vòng đời đặc điểm cơ thể của sán lá gan ?
C4: Tại sao trâu bò nước ta mắc sán lá gan cao ? để phòng tránh bệnh giun sán chúng ta cần phải làm gì ? Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang ?
C5: Nêu vòng đời của trùng sốt rét bằng sơ đồ ?
C6: Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện như thế nào ?
c1 : Trùng kl:-thành ruột
- xâm nhập : đường tiêu hoá
Trùng sr : - hồng cầu
- xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen
6) Giun đũa nhiễm vào cơ thể ngườì như thế nào ? Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa
7) Nêu những tác hại của giun đuã với sứa khoẻ con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
2.Do thói quen nào của trẻ mà giun có thể khép kín vòng đời? Để phòng bệnh giun tròn kí sinh chúng ta phải có những biện pháp gì?
3.Địa phương em có những biện pháp nào để chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
4.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông?
5.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
6.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng của trai sông?
Giúp mk nhanh nha! Mai mk có bài kiểm tra rùi!!Cảm ơn nha!!!
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
xin chào các bạn
1:hãy kể tên 1số giun tròn mà em biết?nêu các biện pháp phòng tránh giun tròn khí sinh ở người vs động vật.
2:ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? tại sao
3:giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? vì sao
trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều
4:nếu giun đũa thiếu lớp võ cuticun số phận chúng sẽ như thế nào ? vì sao
5:giun đất có những đặc điễm nào tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp về mặt cơ thể,do thói quen nào mà giun kim vòng đời
6:cơ thể giun đất có màu phớt hầm tại sao
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng.
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tao
Giun dua có khoang co thể chưa chính thức
Ống tiêu hoa bắt đầu từ mieng kết thuc ở hau môn
Thành cơ thể chỉ có một cơ dọc nên di chuyển bằng động tác chui ruc
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
quả khô có đặc điểm gì ?
có mấy loại quả khô ? nêu đặc điểm từng loại .
quả thịt có đặc điểm gì ?
có mấy loại quả thịt ? nêu đặc điểm từng loại .
*Quả khô:
_Đặc điểm: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng.
_Có 2 loại quả khô:
+ quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt rơi ra ngoài
+ quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nứt ra
*Quả thịt
_Đặc điểm: Khi chín vỏ dày, mềm, chưa đầy thịt quả
_ Có 2 loại quả thịt:
+ quả mọng: quả chứa nhiều thịt hoặc nhiều nước
+quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt
NST có đặc điểm gì khiến người ta nói rằng nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ Tế bào?
NST có đặc điểm gì khiến người ta nói rằng nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ Tế bào?
+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST.
- NST có khả năng tự nhân đôi:
Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.
NST là cấu trúc mang gen:
+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST.
- NST có khả năng tự nhân đôi:
Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?
Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?
Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?
Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?
Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?
Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?
Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?
Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?
Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Câu 4: Trả lời:
Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da