có bao nhiệp loại điệp ngữ vậy các bạn
thanks các bạn trước
Nối các dòng sau để có các lí giải đúng về các loại điệp ngữ:
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp lại liên tiếp nhau, tạo tính chất tăng tiến. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà ở đó, từ ngữ cuối câu được lặp ở đầu câu tiếp theo, làm câu văn, câu thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng. (Là điệp ngữ gì?)
Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.
Let-xinh từng nói rằng: “ Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi tìm chân lí” gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về thành công và thất bại. Như vậy giá trị của con người nằm ở những nỗ lực, cố gắng người đó tìm kiếm trong quá trình hướng tới cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống. Chỉ khi con người biết vượt qua những khó khăn khi đó những phẩm chất tốt đẹp mới được bộc lộ. Đó có thể là sự chăm chỉ, cũng có thể là lười nhác. Đó có thể là can đảm, cũng có thể là hèn nhát, có thể là năng động, sáng tạo cũng có thể là thụ động…Vì vậy, khẳng định giá trị của bản thân chính là việc bền bỉ tìm ra chân lý bằng nỗ lực, cố gắng.
Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn
Yêu nước là yêu tất cả đồng bào , không phân biệt miền Bắc , miền Trung, Miền Nam, hễ người Việt Nam thì yêu thôi , yêu không có điều kiện, yêu không tính toán , yêu không phân biệt giàu nghèo , yêu không vụ lợi, chỉ yêu mà thôi , và nhờ lòng yêu nước đó mà có thể hy sinh lợi ích cá nhân của mình để đóng góp sức mình cho đồng bào . Yêu nước là tình cảm thiêng liêng nhất của con người đối với quốc gia xã hội .
điệp ngữ có các dạng : điệp ngữ cách quãng ; điệp ngữ nối tiếp ;điệp ngữ chuyển tiếp . hay nói các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp , từ đó nếu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ (ví dụ trong sách giáo khoa vnen 7 nhé )
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ.
Các bạn giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhiều.
Yêu nước là yêu tất cả đồng bào , không phân biệt miền Bắc , miền Trung, Miền Nam, hễ người Việt Nam thì yêu thôi , yêu không có điều kiện, yêu không tính toán , yêu không phân biệt giàu nghèo , yêu không vụ lợi, chỉ yêu mà thôi , và nhờ lòng yêu nước đó mà có thể hy sinh lợi ích cá nhân của mình để đóng góp sức mình cho đồng bào . Yêu nước là tình cảm thiêng liêng nhất của con người đối với quốc gia xã hội .
Đêm, sau mấy tháng miệt mài bên sách vở tôi tự tưởng cho mình một chuyến về quê, tìm về với vầng trăng quê hương đã làm say lòng biết bao thế hệ. Như chẳng nhận ra sự náo nức non trẻ trong tâm hồn tôi, vầng trăng cứ chậm chạp nhích từng chút, từng chút, trèo qua những ngọn núi, trèo lên cả ngọn tre cao tít tắp, để khi nàng gió vô tình lướt qua làm đung đưa ngọn tre già tôi có cảm giác như ngọn tre kia đang cố với tay níu lấy vầng trăng tròn. Tôi khẽ thích thú với phát hiện của mình rồi nhìn thật lâu vào thứ ánh sáng dìu dịu ấy, tôi đang cố tìm cây đa, chú cuội, chị hằng như ngày còn bé, cố cảm nhận cái ôm ấm áp của thiên nhiên, đất mẹ. Trên cao kia, vầng trăng vẫn cần mẫn như chiếc đèn hải đăng mang ánh sáng của mình gọi nhắc những tâm hồn xa xứ.
@.@
Khi cả gia đình tôi vừa dọn mâm cơm chiều ra thì lúc đó trăng cũng đã lên rồi. Lúc này, bầu trời cao vời vợi, những đám mây cứ trôi bồng bềnh. Kìa! Xa xa, phía chân trời vẫn ửng sáng. Màn đêm nhàn nhạt bao trùm khắp nơi. Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau rặng tre đen của làng, tròn vành vạnh. Vầng trăng bây giờ đã lên cao, tỏa sáng khắp mọi nơi. Xa xa, phía đầu làng, là dòng sông hiền hòa, lóng lánh gợn sang lăn tăn. Dòng sóng sánh, vàng chói lọi như một đường trăng lung linh dát vàng. Ngoài đồng, quang cảnh thật vắng lặng, tĩnh mịch. Vạn vật say sưa tắm ánh trăng trong. Các chú đom đóm thì chơi trò ú tim bay lượn khắp nơi, trốn ở trong các kẽ lá hay quanh lũy tre. Những vì sao đêm long lanh như những ngọn nến đang giúp sức tỏa ánh sáng cùng vầng trăng ấy. Cây cối dựa vào nhau dường như đang chìm vào giấc ngủ. Gió đồng thổi lồng lộng, thảm lúa cứ nhấp nhô, nhấp nhô tới tận mãi chân trời. Nhìn từ xa, tôi cảm thấy làng mình là một bức tranh quê thanh bình, tĩnh mịch. Đứng ở sân ngắm ánh trăng đẹp và nghe khúc nhạc kì diệu của thiên nhiên, tôi cảm thấy lòng mình lâng lâng sảng khoái .
Bài 1: Tìm trong các bài " bài ca dao số 2 Ca dao than thân", "Qua Đèo Ngang"(nếu có), "Bạn Đến Chơi nhà"(nếu có), "Rằm tháng giêng", "Tiếng gà trưa" tất cả các điệp ngữ và nêu tác dụng của các điệp ngữ đó.
Bài 2: Viết đoạn văn khoản (10-12 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp quê hương. Trong đoạn văn có sử dung hợp lý một phép điệp ngữ ( gạch chân và chú thích rõ)
Điệp ngữ là gì ? Có mấy dạng điệp ngữ thường gặp ? Cho mỗi dạng một ví dụ minh họa không giống sách giáo khoa ?
Các bạn giúp mình nhé
"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.
Có 3 lọa điệp ngữ:Diệp ngữ cách quảng,điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngũ vòng)
VD:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
Cảm ơn bạn nha.
Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp điệp từ điệp ngữ !
Các bạn giúp tôi nha tôi tick cho .... ^^^_^^^
1, "Học" ăn "học" nói "học" gói "học" mở.
2, "Tìm" vàng, "tìm" bạc dễ "tìm
"Tìm" câu nhân nghĩa khó "tìm" bạn ơi.
k mik nha
Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác 3 lần:'
" HCM muôn năm, HCM muôn năm, HCM muôn năm"
Dạng điệp ngữ: điệp ngữ nối tiếp
Viết đoạn văn ngắn (từ 8 – 10 câu) có sử dụng các từ loại sau: Từ trái nghĩa, Từ đồng nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, Điệp ngữ, Quan hệ từ.