theo em Thủy Tinh có thắng đc sơn tinh ko vì sao
việc sơn tinh thắng thủy tinh nhiều lần ( đếm cụ thể ) có ý nghĩa gì. có thể cho thủy inh thắng đc ko.vì sao.có thể sóa bỏ sự việc hằng năm thủy tinh lại dâng nước...đc ko. vì sao
Vì sao tác giả lại cho sơn Tinh thắng thuỷ tinh?
Có thể cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc "Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước ..." được không? Vì sao?
Không. Vì: nếu TT thắng thì vua Hùng và thần dân đều bị ngập úng trong lũ.
Thủy Tinh chiến thắng không được vì nhân dân sẽ chết hết trong lũ lụt.
Không thể bỏ sự việc" Hằng năm Thủy Tinh....." vì như vậy không giải thích được lí do lũ ở đồng bằng Bắc Bộ
=> Không thể hiện được ý của bài.
ko vì nếu như thế thì cả Vua và nhân dân đều bị ngập trong nước. Và nó cũng phản ánh sai sự thật của câu chuyện
Không thể xóa bỏ sự việc Thủy TInh hằng năm dâng nước đánh Sơn Tinh vì nó trùng với hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm ở sông Hồng. Mà theo người xưa giải thích là do thần Thủy Tinh đánh ghen, vì nhớ tới mối thù xưa.Sự việc và chi tiết trong đoạn văn tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt. Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng ? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần ( em hãy tính cụ thể mấy lần ) có ý nghĩa gì ? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không ? Vì sao ? Có thể xóa bỏ sự việc '' Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước ... '' được không ? Vì sao ?
Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, nội dung tư tưởng muốn biểu đạt. Các sự việc, chi tiết được lựa chọn như Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt, đồ sính lễ là sản vật của núi rừng dễ cho Sơn Tinh mà khó cho Thuỷ Tinh, Sơn Tinh thắng khi lấy được vợ, lại thắng trong trận giao đấu tiếp theo và mãi về sau khi nào cũng thắng,... cho thấy thái độ của người kể chuyện (ở đây là nhân dân): đứng về phía Sơn Tinh, vua Hùng. Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh hàng năm vẫn dâng nước báo thù, những chi tiết này giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
a) Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho bết mối quan hệ của chúng.
b) Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em có thể xóa bỏ yếu tô" thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những việc nào?
c) Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc "Hằng nám Thủy Tinh lại dâng nước..” được không? Vì sao?
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
vì sao văn bản sơn tinh thủy tinh đc gọi là truyền thuyền ? Và đây có phải là văn bản tự sự ko ?
- Lí do Sơn Tinh Thủy Tinh là truyền thuyết vì:
+ Có tính kì ảo
+ Kể về nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, (vua Hùng Vương, hiện tương mưa gió ở miền Bắc)
- Đây là kiểu văn bản tự sự
Được xem là tự sự vì:
trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
Bài này không quá khó nhé =)) Chỉ cần áp dụng định nghĩa trong SGK là làm được
Theo em, kết thúc của Sơn Tinh Thủy Tinh có hợp lí không? Vì sao?
không được vì nếu kết thúc ở đó thì không thể giải thích được hiện tượng mưa lũ hàng năm
Hợp lí vì Sơn Tinh tốt hơn so với Thủy Tinh đáng được cứu Mị Nương
( Theo ý kiến của mình)
hãy cho biết,vì sao trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh,nhân dân ta lại để Sơn Tinh thắng Thủy Tinh?
Vì nhân dân mún thể hiện sức mạnh và ước mơ của người Việt cổ mún chế ngự thiên tai
Vì thủy tinh về bão lũ nếu cưới mị nương về có thể gây bão lũ thiệt hại về con người và của cải
Mọi người đã biết Sơn Tinh là thần núi, tượng trưng cho người Việt cổ đắp đê chóng lụt, là ước mơ của mọi người đuợc hình tượng hóa. Thùy Tình là tượng trưng cho mùa bão lũ lụt,. Đây là một câu chuyện làm ra để hưởng ứng sự kiên ngoài thực của những người Việt xây đê để chặn nuớc lũ, nhân dân ta luôn thắng và bảo vệ đuợc quê huơng nên nhân dân ta luôn để cho Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh
Theo em có thể kết thúc truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" khi trận dao chiến đã có kết quả"Sơn Tinh vẫn vững vàng còn Thủy Tinh đã kiệt đành rút quân" được không? Vì sao?
Bởi vì tác giả dân gian làm vậy để biểu trưng rằng Thủy Tinh là thiên tai còn Sơn Tinh là nguồn sức mạnh của dân tộc đứng lên chặn lũ
Nhớ k mình nhé
theo mình là ko, vì nếu kết thúc ở đó thì truyện sẽ ko giải thích đc vì sao cứ tháng 7 là ngập <trong ý ghĩa nó có vậy>
học tốt
&YOUTUBER&
Theo em văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” có thuộc thể loại truyền thuyết không? Vì sao?
Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” thuộc thể loại truyền thuyết vì: truyện dựa trên những yếu tố có thật trong lịch sử: đời vua Hùng thứ 18, và các chi tiết tượng tượng kì ảo được sáng tác thêm vào đó