nêu môi trường âm
Nêu những môi trường truyền được âm, không truyền được âm?
So sánh vận tốc truyền âm rong các môi trường.
Các môi trường truyền được âm là:
- MÔi trường rắn
- Môi trường lỏng
- Môi trường không khí
Không khí : 340 m/s Nước: 1500 m/s Thép: 6100 m/s Ta thấy vận tốc truyền âm trong không khí < vận tốc truyền âm trong chất lỏng < vận tốc truyền âm trong chất rắn
Các môi trường truyền được âm là:
- MÔi trường rắn
- Môi trường lỏng
- Môi trường không khí
khí <lỏng<rắn
môi trường truyền được âm gồm có:chất rắn, chất lỏng, chất khí
môi trường ko truyền được âm là chân không
vận tốc truyền âm của chất rắn lớn hơn chất lỏng, trong đó vận tốc truyền âm của chất lỏng lớn hơn chất khí
1.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất khí và nêu nguyên lí truyền âm trong không khí
2
.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất lỏng và nêu nguyên lí truyền âm trong nước
chọn một trong ba môi trường có thể truyền âm nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường đó
Môi trường chất rắn:
VD:
ngày xưa khi áp tai xuống đất người ta có thể nghe thấy tiếng vó ngựa từ xa
Tham khảo
Chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.
– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.
Môi trường không khí
VD: Khi ta đang nói chuyện âm sẽ chuyền từ ngoài không khí đến tai ta
Môi trường rắn:
VD: Một bạn ở bên kia bàn áp tai xuống mặt bàn, bạn còn lại gõ bút ở đầu bên kia, âm thanh sẽ chuyền tới tai ta
Môi trường lỏng:
VD: Khi ta đang bơi ta có thể nghe thấy tiếng bong bóng truyền tới tai ta
nêu các môi trường truyền âm
Âm có thể truyền qua môi trường rắn,lỏng,khí nhưng không truyền được trong môi trường chân không
Âm có thể truyền qua môi trường rắn,lỏng,khí nhưng không truyền được trong môi trường chân không
Chỉ em với mn ưi !!
C1 Nêu tinh chất ảnh của gương cầu lồi, gưỡng cầu lõm
Câu 2: Tần số của âm là gì?
câu 3. âm có thể truyền được trong môi trường nào? so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó
tham khảo
1.
Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
+ Ảnh ảo lớn bằng vật.
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo lớn hơn vật (nếu đặt vật gần sát gương).
2. tần số nghe được được đặc trưng là rung động tuần hoàn có tần số nghe được với người thường
3.
Âm thanh có hất rắn, chất lỏng và chất khí.Các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí được gọi là môi trường truyền âm.Âm thanh không thể truyền qua được trong chân không.C1:SGK
C2: Tần số âm là số lần của vật đó dao động trong 1s
C3:SGK
Tham khảo
Câu 1 :
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo lớn hơn vật (nếu đặt vật gần sát gươn
Câu 2 :
Tần số âm thanh (viết tắt: AF) hoặc tần số nghe được được đặc trưng là rung động tuần hoàn có tần số nghe được với người thường. Đơn vị SI của tần số âm thanh là hertz (Hz). ... Tần số dưới 20 Hz thường có thể được cảm thấy thay vì nghe thấy, cho là biên độ của rung động đủ lớn.
Câu 3
Chúng ta đã biết Âm thanh truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí
Âm thanh không thể truyền trong môi trường Chân không. Bởi vì, âm thanh là sóng cơ học dọc nên truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi (lỏng rắn khí). Khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo.
vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn trong nước lớn hơn trong không khí.
Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm có truyền trong môi trường lỏng.
Tùy theo học sinh. Các thí dụ có thể nêu là:
- Có thể nêu lại ở C4 vừa học.
- Có thể nêu ví dụ: về ao cá của Bác trong phủ Chủ Tịch. Nghe kể rằng mỗi lần Bác Hồ cho cá ăn thường vỗ tay tạo âm thanh quen thuộc cho cá quen dần, và mỗi lần Bác vỗ tay "ra hiệu" cá vây quanh bờ ao chờ nhận thức ăn. Kết quả này cho thấy âm (vỗ tay) truyền trong không khí rồi truyền vào chất lỏng (nước) cá nhận được.
- Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe thấy tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền trong môi trường chất lỏng.
- Những người hay đi câu cá cho biết không thể câu được cá khi có người đi tới gần bờ. Đó là vì cá đã nghe được tiếng chân người truyền qua đất, qua nước và bỏ đi ra xa.
môi trường chân không không truyền được âm
vd: hai nhà phi hành gia ngoài khoảng không không thể nói truyện bằng cách bình thường như trên mặt đất do đó họ phải liên lạc với nhau bằng một thiết bị đặc biệt
môi trường chân không ko truyền đươc âm vd có 2ban nói chuyên với nhau ko có vât nào hoac chât nào thì ko thể nghe thấy
Nêu thí nghiệm chứng tỏ âm truyền qua môi trường không khí?
Tiếng hò hét của các pn trong h ra chơi
So sánh sự truyền âm qua các môi trường? Nêu ví dụ minh họa
Ta nghe thấy tiếng bóng bóng sủi trong bể cá có máy tạo oxi.
Nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy trong nước khi cho đồng hồ vào trong môi trường nước.
môi trường chất rắn > môi trường chất lỏng . môi trường không khí . môi trường chân không
VD1: con voi giậm chân xuống đất lan truyền âm thanh đến các con vật khác 1 cách nhanh chóng
VD2: cho cá heo gọi đồng loại qua nước sẽ lâu hơn khi truyền âm qua chất lỏng
VD3: con dơi truyền âm qua không khí không nhanh bằng truyền âm trong môi trường lỏng hay môi trường rắn
VD4: con người ở ngoài vũ trụ mà không có bộ đàm thì không người này không thể nói chuyện với người kia , nói cách khác môi trường chân không không thể nghe được âm thanh