Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jemma Jumiko
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Trang
Xem chi tiết
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
7 tháng 4 2021 lúc 21:06

Giải:

Đổi: 1200g = 1,2kg

       200cm = 2m

       600cm = 6m

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.1,2 = 12 (N)

Công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 12.2 = 24 (J)

b) Lực kéo để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là:

A = F.s => F = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{24}{6}\) = 4 (N)

Vậy: Công để kéo vật theo phương thẳng đứng là 24J

        Lực để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là 4N

P/s : Mình cũng không biết là có làm đúng không nên là bạn tham khảo nhabanhqua 

Yenn Nhi Nguyenn
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 22:10

a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)

 

Ngọc Anh Nguyễn Phan
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 5 2022 lúc 22:08

Câu 3:

1. 

a. -Công của lực kéo là:

               \(A=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\) 

-Lực kéo lên vật bằng mặt phẳng nghiêng là;

        \(A=F.l\Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{900}{4}=225\left(N\right)\)

2. -Công có ích là:

\(A_i=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)

-Công hao phí là:

\(A_{hp}=F_{ms}.l=20.4=80\left(J\right)\)

-Công toàn phần là: 

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=900+80=980\left(J\right)\)

-Lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F_k.l\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{980}{4}=245\left(N\right)\)

Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 5 2022 lúc 22:19

Câu 5:

a. \(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\).

-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\)

\(=\left(100-25\right)\left(0,3.880+2,5.4200\right)\)

\(=807300\left(J\right)\)

 

 

Big City Boy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 22:22

Đổi 1,5 tạ = 150kg

a) Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.150 = 1500N

Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:

A1 = P.h = 1500.3 = 4500J

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:

A2 = F.s = 525.9 = 4725J

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)

b) Công khi ma sát:

Ams =A2 -  A1 = 4725 - 4500 = 225J

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)

Lực cản tác dụng lên vật:

\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)

 

Phuong Thuy
Xem chi tiết
Khuất Thu Dương
Xem chi tiết
Thao Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 20:18

a)Chiều dài của mặt phằng nghiêng là:

        l=\(\dfrac{A_i}{F}\)=\(\dfrac{P.h}{F}\)=\(\dfrac{800\cdot3}{400}=6\left(m\right)\)

b)Lực ma sát là:         Fms=F-Fkcms=500-400=100(N)

   Hiệu suất của MPN là:

      H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+6\cdot100}\cdot100\%=80\%0\)

scotty
22 tháng 2 2021 lúc 20:30

F L P h

a) Gọi công kéo vật trực tiếp là P, công kéo có MPN là F, chiều dài mp là L, độ cao kéo vật lên là h

P= 10 m = 80.10 =800 (N)

Ta có :  F . L = P . h

=> L = \(\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{800.3}{400}\) = 6 (m)

Vậy chiều dài mp là 6 m

b) Gọi Atp là công của lực F, Ai là công của lực P, H là hiệu suất

Ta có : H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F_{comasat}.L}.100\%=80\%\)

Vậy hiệu suất là 80 %